rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng;
b) Tổ chức giao, cho thuê rừng ven biển;
c) Hoạt động của bộ máy Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
d) Tuyên truyền, giáo dục; khuyến lâm; nâng cao năng lực, nhận thức về vai trò, chức năng của rừng ven biển trong ứng phó với biến
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, gồm có:
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3
Tôi vào ngành Giáo dục từ năm 1985. Sau đó tôi được cử đi học trung cấp sư phạm 2 năm. Trong thời gian đi học tôi vẫn được hưởng nguyên lương. Học xong, tôi tiếp tục trở về trường dạy học. Tháng 9/1995, tôi được tăng cường sang trường khác trong cùng một huyện để dạy học vì trường này mới thành lập. Tháng 1/2016, tôi nghỉ hưu theo quy định. Tuy
Theo Thông tư liên tịch số: 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số: 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và
Ông Trần Ngọc Oanh được tuyển dụng và phân công công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị từ ngày 8/10/2000, đã hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp ban đầu. Ngày 1/3/2011, ông Oanh được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường THCS thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông. Ngày 14/4/2015, ông
tiếp giao kết hợp đồng lao động. Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động”.
Hướng dẫn các quy định trên, khoản 2 Điều 3 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
huynh có thể từ chối đóng góp.
Nếu chưa được phụ huynh đồng ý mà nhà trường vẫn cố tình lạm thu và chi sai mục đích, thì phụ huynh có thể kiến nghị với các cấp quản lý giáo dục hoặc chính quyền địa phương để giải quyết.
Trở lại trường hợp cụ thể của bạn, bạn có thể gửi cho chúng tôi danh sách các khoản thu mà trường gửi thông báo về cho bạn
có tài sản riêng và không đủ điều kiện thực tế để nuôi dưỡng trẻ em. Việc giáo dục, nhất là giáo dục của nhà chùa đối với trẻ có thể ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển về giới tính hoặc tâm lý đối với trẻ;
c. Pháp luật chỉ cho phép đăng ký nuôi con nuôi giữa cá nhân với cá nhân. Vì vậy trường hợp nhà chùa đứng tên nhận con nuôi là không phù
Theo quy định tại Điều 81, Điều 82 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn được quy định như sau:
Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao
, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Khoản 1 Điều 81 quy định: “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
Theo Điều 25 Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành kèm theo Thông tư số 19/2015/TT-BGDĐT ngày 8/9/2015 của Bộ GD&ĐT, quy định các trường hợp chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ như sau:
Người được cấp văn bằng
được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ
Trường tôi có mời giáo viên nước ngoài về dạy học tiếng Anh cho các em học sinh. Tuy nhiên, họ không hề có nghiệp vụ, hay kinh nghiệm gì về giảng dạy. Xin hỏi như vậy có sai hay không, có quy định nào về việc mời người nước ngoài về dạy học trong trường phổ thông công lập hay không? – Lê Trung Kiên (ltrungkien***@gmail.com).
quyền.
2. Các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất bao gồm:
a) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục;
b) Tài trợ, hỗ trợ các phương tiện, vật chất để đề phòng hạn chế rủi ro;
c) Hỗ trợ xây dựng các công trình nhằm mục đích đề phòng, giảm nhẹ mức độ rủi ro cho các đối tượng bảo hiểm;
d) Thuê các tổ chức, cá nhân khác giám sát, đề phòng
Tôi đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, nhưng còn vướng nhiều thắc mắc xin văn phòng giải đáp giúp. Con tôi mới mười bốn tháng tuổi, vậy tòa án có giao quyền nuôi con cho mẹ không? Việc cấp dưỡng được thực hiện ra sao, có thể nhận một lần không, khi nào mức quy định là bao nhiêu? Hiện do chăm sóc cháu nên tôi chưa thể đi làm, vậy có ảnh hưởng đến
Nhà giáo Đỗ Thị Mai Hương - Phó hiệu trưởng Trường THCS Giấy Phong Châu (Phù Ninh, Phú Thọ) viết thư hỏi Tòa soạn: Tháng 8/2003, cô được bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng, sau đó được điều động về làm Phó hiệu trưởng Trường THCS Giấy Phong Châu (Phù Ninh, Phú Thọ) từ tháng 8/2005 đến nay là 11 năm. Năm học 2016-2017, cô được điều
của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu”.
Với quan hệ mua bán dâm đồng tính, luật sư Kiều Anh Vũ cho biết pháp luật hiện hành không định nghĩa cụ thể thế nào là “giao cấu” mà thường được hiểu là quan hệ tình dục giữa những người khác giới (nam và nữ). Vì vậy giữa những người đồng tính không có sự
tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu