Theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 06/2012/NĐ-CP), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em. Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc
sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hợp cha, mẹ không thể đăng ký khai sinh cho con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em”.
Theo các quy định vừa trích dẫn ở trên, trong mọi trường hợp con bạn đều có quyền được khai
- Điều 27 Bộ luật dân sự có quy định về quyền thay đổi họ, tên. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
+ Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người
ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu không thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 06/2012/NĐ-CP, người đi đăng ký khai sinh phải nộp Tờ khai, Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ
Chào bạn !
Lễ cưới và thủ tục đăng ký kết hôn không có quy định trình tự, vì vậy bạn có thể đăng ký rồi tổ chức cưới hoặc cưới xong mới đăng ký hoàn toàn không có vấn đề gì (quan trọng nhất là đăng kỳ kết hôn vì chỉ có hình thức này mới được pháp luật công nhận),
Tuy nhiên nếu giấy ĐKKH có sai sót (dù bất cứ sai sót gì) thì bạn phải
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.
Nếu việc sinh chưa đăng ký trong thời hạn quy định tại Nghị định này
Chào luật sư! Hiện nay tôi đã 20 tuổi, do ngày xưa bố mẹ đặt tên xấu nên tôi rất ngại xưng danh với bạn bè. Vì vậy tôi rất muốn thay đổi tên của mình. Xin hỏi luật sư nếu tôi xin thay đổi tên thì các giấy tờ đã mang tên cũ có phải thay đổi hết không? Và quan trọng nhất là chứng minh nhân dân. Xin cảm ơn!
Tôi là con liệt sĩ, hiện đang làm việc tại cơ quan Nhà nước. Tôi đã được cấp thẻ BHYT, nay tôi muốn đổi sang hưởng chế độ BHYT đối với thân nhân liệt sĩ có được không?
Việc bạn tham gia BHXH sẽ được cơ quan BHXH quản lý hồ sơ trên phần mềm, nên thẻ BHYT của bạn sai nhân thân chắc chắn sổ BHXH của bạn cũng sai nhân thân. Bạn tham gia BHXH năm 2014 thì việc hiệu chỉnh nhân thân rất đơn giản. Vậy bạn liên hệ ngay với BHXH TP. Pleiku nơi cơ quan bạn đăng ký đóng BHXH để nhận thẻ BHYT trước còn sổ BHXH đơn vị bạn
Tôi đã lấy chồng được 3 năm. Do ở quê hiểu biết còn hạn chế nên chúng tôi không đăng ký kết hôn mà chỉ mời bữa cơm thân mật với mọi người, sau đó cứ thế chung sống và cách đây 2 năm thì tôi sinh một cháu trai. Tuy nhiên gần đây do xích mích gia đình không thể khắc phục, chúng tôi có ý định ly hôn. Bởi không đăng ký nên việc ly hôn rất dễ dàng
Em có sổ KT3 tại HCM từ tháng 05/2013 tại huyện Bình Chánh. Theo như luật quy đinh thì huyện 1 năm đủ điều kiên nhập và được chủ hộ xác nhân cho nhập. Nhưng khi chủ hộ lên xã hỏi điều kiện với các bước để nhập thì bên này kêu giá 30tr và nói hiện nay (10/2014) tp đag hạn chế cho nhập hộ khẩu nên nhập rất khó. Có phải như vậy họ làm khó mình ko
với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành
hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công
Về câu hỏi của anh chị là chưa rõ ràng, thứ 1 là anh chị đã ở Đà Nẵng được 5 năm, nhưng đã đăng ký tạm trú hay chưa?
Thứ 2: xin nhập khẩu vào nhà chị gái ở đây là chị ruột hay là chị họ.
Nếu chị ruột thì thủ tục bao gồm:
- Chứng minh được mối quan hệ nhân thân (chị em ruột). Việc chứng minh sẽ được xác nhận thông qua giấy tờ của tổ
dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ.
Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ; Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.
Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính
Tôi xin chào Ban biên tập! Tôi là người ngoại tỉnh, hiện tại tôi đã có hộ khẩu tại nhà người thân tại quận Hải Châu. Tôi muốn hỏi hiện tôi đã kết hôn, bây giờ tôi có thể nhập khẩu cho vợ tôi vào nhà người thân của tôi được không. nếu được thì cần phải có những giấy tờ gì. tôi xin cảm ơn!