nạn nhân để phục vụ cho hoạt động điều tra sự cố, tai nạn tàu bay;
h) Hỏi, nghiên cứu lời khai của người chứng kiến về những vấn đề có liên quan đến tai nạn, sự cố tàu bay.
2. Người điều tra sự cố, tai nạn tàu bay có các nghĩa vụ sau đây:
a) Điều tra sự cố, tai nạn tàu bay nhanh chóng, trung thực và khách quan;
b) Tuân thủ nghiêm
bay có hành khách hoặc người thứ ba trên mặt đất bị chết, cơ quan điều tra có thể quyết định trưng cầu khám nghiệm tử thi để phục vụ công tác điều tra.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về khám nghiệm tử thi trong điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng, được quy định tại Nghị định 75/2007/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản
đập: kiểm tra thường xuyên; kiểm tra định kỳ truớc và sau mùa mưa lũ; kiểm tra đột xuất, khảo sát chi tiết đập;
e) Việc khôi phục, sửa chữa nâng cấp đập.
2. Kiểm tra, phân tích tài liệu đo đạc, quan trắc đập
a) Thu thập số liệu đo đạc và quan trắc đập, các công trình ở tuyến đầu mối, tuyến năng lượng kể từ khi thi công, vận hành đến
. Công tác khắc phục các khiếm khuyết các cửa van sau khi chạy thử khô phải được thực hiện xong trước mùa lũ hàng năm;
b) Chế độ vận hành thử ướt các cửa van do chủ đập lập. Tùy theo điều kiện thủy văn và theo đặc điểm của từng công trình có thể tiến hành thử ướt các cửa van vào đầu mùa lũ nhưng không được gây ảnh hưởng cho hạ du do xả nước qua đập
nên tôi có kết hợp tìm hiểu một số quy định về quản lý an toàn đập của công trình thủy điện nhưng vẫn còn nhiều điều chưa rõ. Tôi muốn hỏi: Bảo vệ đập của công trình thủy điện được quy định như thế nào? Do văn bản nào hướng dẫn? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Hạnh Phúc, SĐT: 0911***.
phương án phòng chống lũ lụt cho vùng hạ du đập do xả lũ hồ chứa hoặc sự cố đập, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt theo địa bàn;
b) Nội dung phương án phải liệt kê được các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng và biện pháp đối phó, khắc phục hậu quả phù hợp với từng tình huống lũ khác nhau.
2. Chủ đập phải thông báo (qua điện thoại
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc hợp tác quốc tế xây dựng pháp luật được quy định như sau:
1. Hợp tác xây dựng pháp luật được thực hiện thông qua các hình thức cung cấp chuyên gia, hỗ trợ thông tin và tài liệu, tổ chức khảo sát phục vụ việc xây dựng pháp luật, tổ chức hội nghị, hội thảo về xây dựng pháp luật có
kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc phạm vi quản lý của cấp xã sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm giả.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ giả đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở kinh doanh ăn uống thuộc phạm vi quản lý của cấp xã sử dụng giấy chứng nhận cơ sở
kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc phạm vi quản lý của cấp tỉnh sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm giả.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ giả đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở kinh doanh ăn uống thuộc phạm vi quản lý của cấp tỉnh sử dụng giấy chứng nhận cơ
.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thu hồi thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu đã được kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhưng chưa có thông báo kết quả xác nhận đạt yêu cầu nhập khẩu.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở nhập khẩu chất
không thực hiện việc kiểm tra về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu thuộc diện bắt buộc phải kiểm tra theo quy định.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thu hồi thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực
tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm đã qua chiếu xạ nhưng không có giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc giấy chứng nhận y tế theo quy định.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tái xuất hoặc tiêu hủy hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng hàng hóa nhập khẩu vi phạm đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về
dụng bản thông tin chi tiết về sản phẩm là giấy tờ giả trong hồ sơ đăng ký bản công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ giả đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với hành vi sử dụng
bản công bố hợp quy hoặc giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm là giấy tờ giả trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ giả đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với hành vi sử dụng giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an
toán chi phí lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi không đúng đơn giá, định mức.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc hoàn trả các Khoản chi phí bị tăng thêm do việc lập dự toán, nghiệm thu, thanh toán, quyết toán chi phí lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu
trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi không phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc điều chỉnh Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật
liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ).
2.2. "Phương tiện nguy hiểm" là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà
nghị quyết; tự mình hoặc cùng cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức khảo sát về những vấn đề thuộc nội dung của dự thảo nghị quyết. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho việc thẩm định dự thảo nghị quyết.
Đối với dự thảo nghị quyết liên quan đến nhiều lĩnh vực hoặc do Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo thì Giám
loại giấy tờ giả: giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc giấy chứng nhận y tế hoặc bản thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu đối với từng lô hàng nhập khẩu; giấy chứng nhận xuất xứ; giấy chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm cấp cho lô hàng thực phẩm xuất khẩu.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ giả
.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thu hồi sản phẩm hàng hóa vi phạm đang lưu thông trên thị trường để chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế đối với hành vi vi phạm; trường hợp không thực hiện được tái chế thì buộc tiêu hủy. Đồng thời, buộc tái xuất hoặc tiêu hủy hàng hóa nhập khẩu đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về