bị cáo gây ra, nhưng người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối nhận, nếu số tiền, tài sản đó đã được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra;
Như vậy
Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
nhựa rộng 4 mét, nơi xảy ra tai nạn có đống cát cao 3,5m, đổ trùm ra đường (chiếm mặt đường xe chạy) 2 mét Công an huyện đã khởi tố vụ án để điều tra. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này chủ xây dựng và chủ đầu tư có lỗi khi để vật liệu xây dựng chiếm phần đường xe chạy thì phải có trách nhiệm như thế nào cả về hình sự và dân sự?
sự theo Điều 257 BLHS "Tội chống người thi hành công vụ", thì cần phải xác định các hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc… của người phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại các Điều 93, 104 của BLHS.
- Người thi hành công vụ bị cưỡng ép, bị vu khống hoặc bị hủy hoại tài sản… Nếu các hành vi của người phạm tội cấu thành
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức còn người thực hành trong vụ án có đồng phạm thì nhất thiết phải là người có chức vụ quyền hạn.
Tương tự như đối với tội tham ô tài sản, nếu người phạm tội chỉ nhận hối lộ dưới hai triệu đồng thì phải là người trước đó đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ bằng một trong những hình thức kỷ luật
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?