, giảm ngập lụt cho vùng hạ du;
c) Tạo áp lực nước để phục vụ phát điện.
2. Đập quan trọng quốc gia là đập của hồ chứa nước quan trọng quốc gia, được quy định tại Điều 4 Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi.
3. Đập
tra, sửa chữa công trình; ngoài cửa van chính để vận hành, điều tiết nước, phải có các cửa van dự phòng sự cố và phục vụ việc sửa chữa công trình;
b) Phải xây dựng đường quản lý để lực lượng, phương tiện ứng cứu sự cố đập có thể tiếp cận công trình; trang bị hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác bảo đảm an toàn đập trong mùa mưa lũ và các
nhà nước có thẩm quyền có cơ sở xem xét quyết định nghiệm thu đập để đưa vào khai thác sử dụng theo Điều 8 của Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập của Chính phủ
2. Đập mới được xây dựng và đập đang khai thác sau khi được đầu tư khôi phục, sửa chữa, nâng cấp đều phải thực hiện việc kiểm tra
xuyên theo quy định để bảo đảm công trình vận hành tin cậy, an toàn, dễ dàng kiểm tra, phát hiện các hư hỏng để khôi phục, sửa chữa kịp thời và bảo đảm về mặt mỹ quan công trình.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về duy tu, bảo dưỡng đập của hồ chứa nước, được quy định tại Nghị định 72/2007/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản
) Vào thời điểm sau khi kết thúc mùa lũ, tiến hành kiểm tra nhằm phát hiện các hư hỏng (nếu có); theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có của đập; rút kinh nghiệm công tác phòng chống lũ, bão; đề xuất biện pháp và kế hoạch sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, tồn tại;
c) Thời điểm thực hiện kiểm tra trước mùa lũ, sau mùa lũ quy định tương ứng cho các vùng
Khôi phục, sửa chữa, nâng cấp đập của hồ chứa nước được quy định như thế nào? Chào mọi người, tôi có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp như sau: Tôi đang làm việc trong Ủy ban huyện. Gần đây, tại khu vực huyện tôi có một dự án liên quan tới đập của hồ chứa nước. Do liên quan tới hoạt động quản lý nên tôi cũng có tìm
tải, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp thuận.
- Trường hợp tạm dừng khai thác đường cao tốc phục vụ yêu cầu quốc phòng, an ninh, đơn vị khai thác, bảo trì thực hiện tạm dừng khai thác và thực hiện phương án tổ chức giao thông đặc biệt đã được phê duyệt theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trên đây là quy
nhiệm đơn vị khai thác, bảo trì;
b) Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất, đánh giá tình trạng hư hỏng, xuống cấp của công trình;
c) Cập nhật, tổng hợp tình hình hư hỏng các công trình thuộc phạm vi quản lý để xây dựng kế hoạch bảo trì hàng năm và tổ chức sửa chữa, khắc phục hư hỏng để đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt hoặc báo cáo cấp có
pháp luật có liên quan; thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục lụt, bão theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan;
- Kiểm tra, giám sát nhà đầu tư, đơn vị khai thác, bảo trì công trình đường cao tốc thực hiện các quy định hiện hành.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của cơ quan quản lý đường cao tốc trong việc tổ chức
và hợp đồng ký với cơ quan quản lý đường cao tốc, nhà đầu tư;
- Thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục lụt, bão theo quy định.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của đơn vị khai thác, bảo trì trong việc tổ chức thực hiện quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường cao tốc. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư
vị khai thác, bảo trì đường cao tốc để có biện pháp xử lý kịp thời;
Trường hợp hư hỏng nhỏ, việc khắc phục không cần vật tư, thiết bị thì nhân viên tuần đường chủ động thực hiện hoặc yêu cầu công nhân bảo trì khắc phục ngay;
Trường hợp hư hỏng cần thiết có biện pháp báo hiệu cho người tham gia giao thông biết để kịp phòng tránh: tổ chức
hình và mức độ vượt quá tải trọng phục vụ công tác quản lý và cung cấp cho cơ quan chức năng xử lý theo quy định.
- Kiểm tra khổ giới hạn xe trên đường cao tốc được thực hiện tại khu vực lối vào đường cao tốc bằng thiết bị chuyên dùng.
- Xe vi phạm quy định về tải trọng, khổ giới hạn cầu, đường bắt buộc phải di chuyển ra ngoài phạm vi đường
điều hành giao thông tuyến và điều hành giao thông khu vực thuộc phạm vi quản lý.
2. Trung tâm quản lý điều hành giao thông khu vực có nhiệm vụ:
a) Thu thập, xử lý và quản lý thông tin giao thông do các Trung tâm quản lý điều hành giao thông tuyến gửi về phục vụ mục đích giám sát, điều hành công tác đảm bảo an toàn giao thông các tuyến đường
, cầu dầm liên tục cấp I trở lên, cầu có sử dụng kết cấu và công nghệ phức tạp;
b) Hầm có sử dụng các thiết bị phục vụ quản lý, khai thác công trình;
c) Thiết bị công nghệ lắp đặt tại trạm thu phí;
d) Thiết bị công nghệ lắp đặt tại trạm kiểm tra tải trọng xe;
đ) Hệ thống giám sát giao thông thông minh, thiết bị công nghệ điều khiển
bị;
Chỉ được phép di chuyển, làm việc trong giới hạn phạm vi công trường.
b) Nhân lực thực hiện công tác bảo trì:
Công nhân thi công mặc quần áo bảo hộ lao động có phản quang, đi giầy, đội mũ bảo hộ lao động;
Cán bộ giám sát thi công mặc đồng phục có phản quang, đi giày, đội mũ bảo hộ lao động;
Chỉ hoạt động trong giới hạn
động đầu tư ở nước ngoài.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện báo cáo đầu tư theo quy định đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với hành vi không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 50/2016/NĐ-CP quy định về xử
lợi nhuận và các Khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về Việt Nam.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện đúng các nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với hành vi không thực hiện đúng các nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước
.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong trường hợp thay đổi nội dung dự án đầu tư ra nước ngoài.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với hành vi vi phạm.
Trên đây là quy định về mức xử
từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong trường hợp sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư ở nước ngoài để tăng vốn, mở rộng hoạt động đầu tư ở nước ngoài.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký
, kinh tế - xã hội phản ánh khối lượng công việc và mức độ khó khăn, phức tạp của hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện.
2. Phương pháp tính điểm để phân loại theo các tiêu chí phải bảo đảm tính khách quan và khoa học.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc phân loại đơn vị hành