với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
Theo quy định tại Điều 27, Luật Quốc tịch năm 2008; Điều 12, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, người thôi quốc tịch Việt Nam phải là người không thuộc trong các trường hợp:
“a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam;
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c
Căn cứ Khoản 2 - Ðiều 358 - Luật Dân Sự Quy định về đặt cọc như sau: “2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên
Tôi và một đối tác ký hợp đồng đặt cọc để người đó sang nhượng đất cho tôi. Nay người đó đã chết mà nghĩa vụ vẫn chưa thực hiện xong, vậy tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình?
rằnggia đình bên kia do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn chưa thể đền bù được. Hiện giờ gia đình tôi rất khó khăn. Tôi muốn hỏi việc thi hành án giải quyết cho gia đình tôi thế có đúng không? Gia đình tôi muốn kiện gia đình kia và yêu cầu gia đình kia thanh toán sồ tiền còn thiếu trong quyết định của Toà. Cho tôi hỏi cách thức thủ tục để kiện nếu
nhiệm chứng kiến việc thoả thuận về thi hành án. Trường hợp đương sự không thực hiện đúng thoả thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành phần nghĩa vụ chưa được thi hành theo nội dung bản án, quyết định.
Do vậy, bà A đã có đơn yêu cầu thi hành án, nay bạn tự nguyện giao tài sản là nhà đất do bạn đứng tên sở hữu (đã có giấy
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo;
2. Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Nguồn
Tây bắc. còn chị thì vẫn đi dạy mẫu giáo và học thêm tại quê. Đầu năm 2010 chị học xong anh bạn tôi xin cho chị lên trên đó dạy học (mẫu giáo) và năm đó anh chị sinh một bé trai. Cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc liên tục nảy sinh mâu thuẫn nghi ngờ bị vợ ngoại tình mới đây anh lén đi xét nghiệm AND thì phát hiện đứa con kia không cùng huyết thống
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp hành viên để thi hành án. Chấp hành viên lập biên bản thu tiền, cấp biên lai cho người thứ ba đang giữ tiền và thông báo cho người phải thi hành án. Trường hợp người thứ ba đang giữ tiền không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của người làm
Người được thi hành án có văn bản ủy quyền thi hành án cho người được ủy quyền. Trong quá trình giải quyết thi hành án. Người phải thi hành án có văn bản đồng ý cho người khác thay mình thực hiện nghĩa vụ thi hành án. sau đó người được ủy quyền thi hành án và người được đại diện thực hiện thay nghĩa vụ người phải thi hành án tiến hành thỏa thuận
Năm 2010 tôi có lấy của công ty số tiền là 40 triệu. Công ty đã kiện tôi và tôi đã hoàn trả lại số tiền đã lấy và công ty đã rút đơn kiện. Tôi được về nhà ở tới tháng 7.2012 tôi lại được gọi lên và bị giam. Tôi có thể bị xử lý vì tội gì?
Chồng tôi là người Mỹ quốc tịch Mỹ, chúng tôi kết hơn ở Srilanka. Hiện tôi có đứa con riêng ngoài giá thú 7 tuổi đang ở Việt Nam. Nay chồng tôi muốn làm thủ tục nhận đứa bé này làm con nuôi. Vậy thủ tục như thế nào? Và thời gian là bao lâu? Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì mang về nước? Tôi tham khảo Sở Tư Pháp Thành Phố, và được biết chồng
ông C, bà D cho ông A, bà B vì đã trông coi hộ. Cơ quan THA thi hành chưa có kết quả thì bà B mất, ông A lấy vợ và vẫn sống trên mảnh đất 100m2 được cho và quản lý 100m2 phải giao trả ông C, bà D. Vậy xin hỏi nghĩa vụ thi hành án hiện tại là của một mình ông A có đúng không? cơ quan thi hành án có phải ra quyết định thi hành án mới về việc
Theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án thì: “Trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật này. Thủ