tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và phúc lợi khác cho người lao động;
- Thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm, về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động;
- Đã xây dựng, thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể, hàng
. CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ Y TẾ
1. Tình trạng sức khỏe
Đánh giá: a) Ổn định □ b) Có vấn đề □ c) Nguy cơ cao □ d) Không xác định □
Mô tả cụ thể biểu hiện khuyết tật/ bệnh tật và nguyên nhân (nếu xác nhận tại điểm b/ điểm c/ điểm d, đề nghị giải thích thêm
Chào ban biên tập mình có thắc mắc với vấn đề sau: Quyền lợi người làm việc có thời hạn và không thời hạn có những điểm gì giống và khác nhau? Mong nhận được sự phản hồi của ban biên tập. Xin cảm ơn.
Làm hết ngày 28 tết thì quản lý cho nghỉ đến mùng 6 vào làm, khi vào làm thì tất cả được thông báo trừ 8 ngày lương vì nghỉ tết, có đúng không? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn.
động tập thể được ghi trong thoả ước. Trường hợp thoả ước lao động tập thể không ghi ngày có hiệu lực thì có hiệu lực kể từ ngày các bên ký kết.
Nội dung chủ yếu
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật
thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. Bạn cần lưu ý thêm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các vấn đề khác có liên quan tại Mục 1 Chương XI Bộ luật Lao động 2012.
Trân trọng!
Chào ban biên tập, anh chị vui lòng cho tôi hỏi về thời gian làm việc, nghỉ phép của kế toán, văn thư trường tiểu học hiện nay được quy định như thế nào?
; hợp đồng lao động; tiền lương, tiền thưởng; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Chính phủ.
Trân trọng!
Điều 136 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định:
1. Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, bố trí, sắp xếp việc làm, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác.
2. Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định
Đối với quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, cho mình hỏi: Làm thêm giờ được hiểu như thế nào Bộ luật Lao động 2019? Mình cảm ơn nhiều nhé!
Về vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt: Cho mình hỏi: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với người làm công việc có tính chất đặc biệt theo Bộ luật Lao động 2019 được quy định như thế nào? Cảm ơn!
những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn, vệ sinh lao động;
d) Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của
Liên quan đến quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, cho mình hỏi: Thời gian nghỉ hằng tuần được quy định như thế nào từ năm 2021? Mình cảm ơn!
Điều 67 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định:
Các bên thương lượng lựa chọn một hoặc một số nội dung sau để tiến hành thương lượng tập thể:
1. Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn và các chế độ khác;
2. Mức lao động và thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca;
3. Bảo đảm việc làm
cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể của công việc, yêu cầu cụ thể đối với người lao động thuê lại;
b) Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc của người lao động thuê lại;
c) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
d) Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh
của người lao động thuê lại;
c) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
d) Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Nghĩa vụ của mỗi bên đối với người lao động.
Trân trọng!
Theo Điều 16 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực 1/1/2021) quy định:
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao
Điều 16 Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định:
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
Em đang làm bài nghiên cứu về xâm hại tình dục ở trẻ em, đang bị vướng ở các thủ tục khi xét xử có bị hại dưới 18 tuổi. Cho em hỏi là khi xét xử vụ án xâm hại tình dục có bị hại dưới 18 tuổi thì thời gian xét hỏi tối đa là bao lâu? Nhờ phản hồi sớm, xin cảm ơn!