Lâm sản là?
Theo quy định tại Khoản 16 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì nội dung này được quy định như sau:
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến.
Chính sách phát triển chế biến
Mong được giải đáp thắc mắc sau: Tôi tên Nghĩa sống ở An Giang. Hôm trước tôi khi ra vườn nhà tôi phát hiện được một con sếu (có khả năng là sếu đầu đỏ). Thấy lạ nên tôi đã lén giấu vợ con và kể với bạn thì được biết là nuôi động vật hoang dã sẽ bị phạt. Tôi muốn hỏi là nếu trong trường hợp đó là sếu đầu đỏ thì việc nuôi như vậy sẽ bị phạt như
Tôi có phá một khoảng rừng ngập mặn để nuôi tôm, tôi xin hỏi theo pháp luật hiện nay thì phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm). Vậy có bị xử lý hình sự không? Mong sớm được giải đáp.
, dương vật, hậu môn (hoặc có thể ở những vị trí ngoài sinh dục). Săng thường xuất hiện khoảng 3 tuần sau lây nhiễm (khoảng 9-90 ngày), có thể hết trong vòng 3-10 tuần dù điều trị hay không. Người bệnh có thể không để ý khi thấy xuất hiện săng hoặc thấy săng tự mất.
- Nếu không được chẩn đoán và điều trị trong thời kỳ này, sau 4-8 tuần từ khi xuất
Căn cứ tiết 1.1.1đ Tiểu mục 1.1 Mục 1 phần III Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt rét (Ban hành kèm theo Quyết định 4922/QĐ-BYT năm 2021) quy định như sau:
- Thống kê những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sốt rét: Dân di biến động, chú ý dân di cư tự do, dân giao lưu qua biên giới, dân thường xuyên đi rừng, ngủ rẫy.
- Thu thập các
bệnh sốt rét
- Thống kê những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sốt rét: Dân di biến động, chú ý dân di cư tự do, dân giao lưu qua biên giới, dân thường xuyên đi rừng, ngủ rẫy.
- Thu thập các yếu tố sinh thái: Khí hậu, thời tiết, biến đổi các thảm thực vật.
- Thói quen ngủ màn của người dân địa phương.
- Thu thập các yếu tố kinh tế - xã
Theo Điều 6 Thông tư 02/2021/TT-BNNPTNT quy định về đánh giá hiện trạng công tác phòng, chống thiên tai cấp tỉnh như sau:
1. Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phòng, chống thiên tai: Đánh giá mức độ thực hiện pháp luật, các cơ chế, chính sách; kế hoạch đảm bảo nguồn lực và các điều kiện hoạt động cho Ban chỉ huy phòng, chống
Cho hỏi: Theo quy định thì thời hạn khoán chăm sóc rừng phòng hộ tối đa là bao lâu? Mong sớm nhận hồi đáp. Bởi chúng tôi đang thỏa thuận với ban quản lý rừng để thực hiện việc giao khoán.
Theo số thứ tự 52 Mục XI Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH, có quy định:
Kiểm lâm viên trực tiếp quản lý và bảo vệ rừng.
Lao động ngoài trời, công việc nặng nhọc, nguy hiểm,giải quyết nhiều công việc phức tạp, tiếp xúc với công trùng và vi sinh vật gây bệnh
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì kiểm lâm thực hiện
Đánh giá hiện trạng công tác phòng, chống thiên tai cấp tỉnh quy định tại Điều 6 Thông tư 02/2021/TT-BNNPTNT, cụ thể như sau:
1. Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phòng, chống thiên tai: Đánh giá mức độ thực hiện pháp luật, các cơ chế, chính sách; kế hoạch đảm bảo nguồn lực và các điều kiện hoạt động cho Ban chỉ huy phòng
lắp đặt trên các phương tiện giao thông vận tải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí trên biển; dịch vụ đăng kiểm tàu cá.
23. Dịch vụ điều tra, đánh giá và khai thác rừng tự nhiên (bao gồm khai thác gỗ và săn bắn, đánh bẫy động vật hoang dã quý hiếm, quản lý quỹ gen cây trồng, vật nuôi và vi sinh vật sử dụng trong nông
trồng gỗ lớn; phát triển lâm sản ngoài gỗ, phục hồi rừng tự nhiên.
2. Nuôi trồng, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, chế biến lâm sản ngoài gỗ.
3. Sản xuất, nhân và lai tạo giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy sản, phát triển giống cây trồng lâm nghiệp công nghệ cao.
4. Sản xuất, khai thác và tinh chế muối
dã thuộc các Phụ lục của Công ước CITES và danh mục thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
154
Nuôi động vật rừng thông thường
155
Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh và nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên của các loài thuộc các Phụ lục của Công ước CITES và danh mục thực
Danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc điều kiện lao động loại IV ngành vận tải bao gồm những công việc nào?