Tôi tên Nguyễn Thị Trường , sinh năm 1961, hiện cư trú tại Phường 3 Thị Xã Tây Ninh. Nguyên trước đây tôi được hưởng chế độ Mất sức lao động từ ngày 01/10/1993 có thời gian công tác thực tế là 15 năm 04 tháng. Đến ngày 01/6/2001 có Quyết định thôi thưởng trợ cấp mất sức lao động, lý do: đã hưởng hết nữa thời gian công tác. Đến nay, tôi được
Kính gửi các luật sư! Công ty em sản xuất xi măng nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán), tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng ạ? - Người lao động làm
Căn cứ điểm 2 khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11ngày 21/6/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng qui định các chế độ ưu đãi đối với Người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 bao gồm: “Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện
dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Chú tôi làm hồ sơ không giải quyết, lý do thiếu Phiếu cá nhân (bản gốc). Tôi biết rõ: người lao động làm Phiếu cá nhân thì mới có Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ, tức là sản phẩm Phiếu cá nhân có trước thì mới có Quyết định hoặc phải có Biên bản giám định khả năng lao động
là 840.000đ/tháng/sinh viên);
- Trợ cấp tiền ăn, ở, đi lại, mua sách vở, đồ dùng học tập, bảo hiểm y tế… Mức tối thiểu bằng 50% mức lương tối thiểu chung của nhà nước (mức hưởng tại thời điểm hiện tại là 525.000đ/tháng/sinh viên).
Trong câu hỏi, bạn chưa nói rõ năm nào bạn chưa được hưởng trợ cấp:
- Nếu là học bổng và tiền trợ cấp năm 2012: Sở
Ông Phạm Tiến Chấp (TP. Hồ Chí Minh) đang hưởng trợ cấp thương tật tỷ lệ 71%. Ngày 14/7/2015, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu ông đi giám định vết thương còn sót tại Phân Hội đồng Giám định Y khoa Trung ương I. Ngày 15/3/2016, ông Chấp được mời đến để công bố kết luận giám định thương tật. Theo công bố của Phân Hội đồng Giám định
Bị ốm nghỉ việc từ ngày 01/02/2015 đến 18/3/2015.Trong thời gian nghỉ ốm có giấy chứng nhận nghỉ ốm do cơ sở y tế cấp đúng quy định thì số ngày nghỉ ốm ghi trên giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm bạn được hưởng trợ cấp ốm đau bằng 75% lương cho số ngày nghỉ ốm. Những ngày nghỉ ốm đó phải trong tháng đóng BHXH liền kề không nằm trong tháng
Trường hợp trên là tai nạn rủi ro, được thanh toán chế độ ốm đau nếu có giấy xác nhận của cơ sở y tế hưởng chế độ BHXH (phải thực sự nghỉ). Mức hưởng chế độ ốm đau là 75% mức lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ ốm.
- Nếu trên đường đi làm về mà bị TNGT thì phải có biên bản TNGT của công an, được xem là TNLĐ, thì có quỹ BHXH chi
giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật đa dạng sinh học 2008
Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng.
Ông Lê Sỹ Mạnh (manhlienbutson@...) hỏi: Con tôi đang học thạc sĩ, tháng 6/2014 được tuyển dụng vào làm việc tại 1 Học viện, trong thời gian tập sự hưởng 85% lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Vậy, sau khi nhận bằng thạc sĩ (tháng 10/2015) thì con tôi có được hưởng bậc 2/8 hệ số 4,74 theo Kết luận số 86-KL/TW của Bộ Chính trị không?
Bà Trần Thị Kim Hoa (kimhoalvt@...) tốt nghiệp cao đẳng, hiện làm giáo viên trường tiểu học. Bà Hoa đang hưởng lương bậc 8, hệ số 4,27; phụ cấp chức vụ 0,2; phụ cấp thâm niên nhà giáo 19%; phụ cấp ưu đãi hưởng theo Quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2014 bà Hoa nghỉ ốm 11 ngày làm việc, đi làm 15 ngày
Căn cứ quy định tại Khoản 4, 5 Điều 101 Luật BHXH năn 2014: - Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng: sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường họp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuôi. - Danh sách ngưòi lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do
Căn cứ quy định tại Điều 29, Điều 35 Luật BHXH: - Thời gian hưởng chế độ khi khám thai: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai. - Mức hưởng chế độ chế độ khi
xác định mức tiền lương cụ thể đối với từng chức danh tư vấn song không vượt quá mức lương quy định tại khoản 1, Điều 2 Thông tư số 18/2010/TT-BLĐTBXH.
Mức tiền lương quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này là mức chi trọn gói, đã bao gồm các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại thuế theo quy định hiện
Hiện nay, tôi đã trên 60 tuổi, có thời gian hưởng trợ cấp mất sức lao động theo Quyết định số 60 của Hội đồng Bộ trưởng. Nay tôi đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Theo tôi được biết, tại Quyết định số 613 năm 2010, Chính phủ đã cho trường hợp hết hạn hưởng mất sức lao động như tôi được hưởng tiếp trợ cấp hằng tháng. Vậy điều kiện
Xin chào luật sư. Nhờ luật sư giúp tôi việc sau: 15/11/2007 Cty tôi có ký hợp đồng kinh tế với Cty BAN về việc thi công công trình A. - Tháng 1/2008 cty tôi đã chuyển tạm ứng 30% giá trị hợp đồng. - Thời gian thực hiện hợp đồng ghi là 150 ngày. - Không có điều khoản về tranh chấp hợp đồng. - Công việc theo hợp đồng đã được hủy ngay sau khi
Khi NLĐ bị TNLĐ, BNN, người SDLĐ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế. Xin hỏi, quy định cụ thể về chế độ trợ cấp TNLĐ và chi phí y tế trong trường hợp này thế nào? Khi hưởng các chế độ này từ người SDLĐ, NLĐ có được hưởng chế độ từ Quỹ BHXH và Quỹ BHYT không?
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng