chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương
Tôi học y tá điều dưỡng mới vào làm việc cho một Trung tâm y tế chuyên chăm sóc và điều trị cho người cai nghiện trên địa bàn TP Hà Nội. Tôi và các đồng nghiệp rất quan tâm đến chế độ của Nhà nước cũng như TP Hà Nội đối với những cán bộ làm việc ở môi trường này.
Ngày 10/11/2006, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 12 quy định hồ sơ, quy trình và nội dung khám BNN; trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và cơ sở khám BNN. Theo Thông tư này, trước khi khám BNN, NSDLĐ phải chuẩn bị và gửi cho cơ sở khám BNN các giấy tờ sau:
Giấy giới thiệu của NSDLĐ; hồ sơ sức khoẻ tuyển dụng và hồ sơ khám
Theo quy định định của Bộ luật Lao động thì bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại biểu của người sử dụng lao
Bà Trần Lý Ngọc (email: tlngocthuanhung@...) là nhân viên y tế tại xã Thuận Hưng, xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, đề nghị cơ quan chức năng cho biết bà có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP không? Cụ thể, theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ, cán bộ, viên chức y tế công tác ở
mục bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế thì thuộc đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế và mức đóng bằng 4,5% mức lương tối thiểu chung do Ngân sách Nhà nước đóng. Vì vậy, nếu Người lao động trong đơn vị Bạn thuộc đối tượng này thì được cấp thẻ BHYT đối tượng ốm đau dài ngày và tiền BHYT do Ngân sách Nhà nước đóng.
trường hợp khám ngoại trú trái tuyến tại trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực, phòng khám tư nhân không được BHYT chi trả.
Trường hợp bạn sinh con khi đi trái tuyến bạn được hưởng theo mức điều trị nội trú theo quy định trên.
Tuy nhiên việc đi khám bệnh không được cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm, có thể cán bộ y tế tại bệnh viện bạn đến khám đã có nhầm
Hiện nay đối với các cơ sở thuộc ngành quản lý của Sở Công Thương phải thực hiện khám sức khỏe ở đâu, Các trung tâm y tế dự phòng quận/huyện có chức năng khám sức khỏe này không?
Căn cứ Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 04 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương về hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
Căn cứ Chương 2 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT về phân công và phối hợp thực hiện trách nhiệm
Theo sự hướng dẫn của Sở Công Thương, cơ sở đã liên hệ với Phòng y tế quận Thủ Đức để tiếp tục làm các thủ tục về an toàn thực phẩm (giấy cam kết) nhưng phòng y tế quận trả lời chưa có hướng dẫn của Sở Công Thương nên hiện tại vẫn chưa có thế cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hay bản cam kết cho các hộ kinh doanh được . Câu
lộ trình hội nhập WTO của Việt Nam, những dịch vụ trên Việt Nam hoàn toàn mở cửa dành cho các nhà đầu tư nước ngoài. Do vậy, các nhà đầu tư ngoài có thể đăng ký lĩnh vực trên.
Lưu ý: Trên cơ sở kinh nghiệm làm việc của chúng tôi và thực tế áp dụng của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về cấp phép đầu tư thì Nhà đầu tư nên đăng ký dưới 5 lĩnh vực đầu
Trên thực tế đã xảy ra không ít trường hợp tổ chức, cá nhân vì lợi nhuận đã thực hiện các hành vi mà pháp luật về an toàn thực phẩm không cho phép. Vậy, quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này như thế nào (Đỗ Viết Quảng).
định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định 116/2010/NĐ-CP).”
Bạn lưu ý hai điểm trên thì đối chiếu trường hợp bạn
Trường em thuộc xã ven biển, được Nhà nước công nhận vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Từ năm 2013-2015, cán bộ giáo viên và nhân viên của nhà trường đều được phụ cấp thêm 70% lương. Nhưng đến năm 2016, chỉ có giáo viên được lãnh phụ cấp 70%, nhân viên không được lãnh phụ cấp nữa. Ngược lại văn thư kế toán, y tế công tác tại UBND xã thì vẫn được
kiện biệt khó khăn được quy định tại Điều 1 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2014 ngày 9/4/2014 của liên bộ Bộ Y tế, Bộ NN-PTNT và Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về ATTP quy định xác nhận kiến thức về ATTP đối với cá nhân phải được học về kiến thức chung và kiến thức chuyên ngành về ATTP bao gồm: Các quy định pháp luật về ATTP; các mối nguy
thực phẩm (nộp bản sao giấy xác nhận có xác nhận của cơ sở).
Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh nước khoáng thiên nhiên thuộc Chi Cục vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố (Điều 3, 4 Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ Y tế)./.
thành phố thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mô kinh doanh dưới 200 suất ăn/lần phục vụ.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế và năng lực quản lý tại địa phương, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thể điều chỉnh việc phân cấp cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho phù hợp
Gia đình chị Nguyễn Thị Na và anh Triệu Quốc Hy mở cửa hàng kinh doanh hàng tươi sống đã qua chế biến không bao gói tại trung tâm thị trấn huyện. Ngày 03/4/2006, chị Nguyễn Thị Na đến UBND huyện làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao thì được cán bộ
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm: thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học. Trên thực tế, nếu đề cập riêng về công dụng của thực phẩm