hành công vụ. Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người phạm tội thực hiện các hành vi chống đối, kháng cự, cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiện các hành vi trái pháp luật. Việc người thi hành công vụ có thực hiện hay không thực hiện các hành vi trái pháp luật vì các hành vi mà người phạm tội đã thực hiện không ảnh hưởng đến việc định tội danh
người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng. "… Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án phải ra quyết định đình chỉ việc chấp hành hình phạt tù vì người bị kết án đã chết".
Hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 02/2006 nêu trên cũng chỉ mới đề cập đến các trường hợp mà người đã được tạm đình chỉ do bị bệnh nặng mà chết trong thời gian được
góp của nhà nước mà từ 50% trở xuống và không giữ quyền chi phối doanh nghiệp thì ở đó cũng không có tội danh này. Các trường hợp còn lại (vốn nhà nước từ 51% trở lên và giữ quyền chi phối doanh nghiệp) nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý, cho dù là công ty cổ phần đều được coi là hành vi phạm tội tham ô
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
Bộ luật hình sự quy định: Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời
, điều văn của điều luật quy định "Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác...", nên không thể coi thủ đoạn phạm tội là một hành vi khách quan được vì thủ đoạn là phương thức để đạt được mục đích mà biểu hiện của thủ đoạn gian dối lại bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người phạm tội thực hiện
biểu theo quy định của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Thời gian ĐBQH hoạt động không chuyên trách được tính vào thời gian công tác liên tục. Khi ĐBQH hoạt động chuyên trách thôi làm nhiệm vụ đại biểu thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí công tác cho ĐBQH. Thời gian làm việc trong năm mà ĐBQH hoạt động không chuyên trách dành cho
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử ở đơn vị bầu cử mà mình ứng cử. Nếu đã là thành viên của Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử ở đơn vị bầu cử mà mình ứng cử thì người ứng cử phải xin rút khỏi danh sách thành viên của tổ chức phụ trách bầu cử đó chậm nhất là vào ngày công bố danh sách chính thức những người ứng cử. Trường hợp người ứng cử không có đơn xin rút
Ở Tổ dân phố tôi đang sinh sống, có người ứng cử Đại biểu HĐND cấp huyện mà tôi thấy không đủ tiêu chuẩn, tôi muốn phản ánh ý kiến về việc, thì tôi phản ánh với ai, khiếu nại với cơ quan nào? Xin cảm ơn! Người hỏi: Mai Thu Nga ( 10:37 07/04/2016)
tên gọi khác; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quê quán; nơi thường trú.
Mặt sau: Trên cùng là mã vạch 2 chiều. Bên trái, có 2 ô: ô trên, vân tay ngón trỏ trái; ô dưới, vân tay ngón trỏ phải. Bên phải, từ trên xuống: đặc điểm nhân dạng; họ và tên cha; họ và tên mẹ; ngày, tháng, năm cấp Chứng minh nhân dân; chức danh người cấp; ký tên
là do yêu cầu cả thực tiễn người xét xử đặt ra. Trước khi có Bộ luật hình sự, tội danh này chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Hầu hết luật hình sự các nước, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Liên Xô (cũ) cũng không quy định tội danh này. Tuy nhiên, không phải vì không quy định mà hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản không bị xử