sống của hai mẹ con gặp rất nhiều khó khăn. Tôi đã nói chuyện với bố của con tôi để hai người cùng thoả thuận nhưng anh ấy không đồng ý và bảo là việc đó cứ để pháp luật giải quyết. Tôi đã làm đơn gửi lên Toà án nhân dân quận Đống Đa, HN nhưng TA yêu cầu tôi phải xác nhận được mức thu nhập hiện tại của bố cháu. Tôi có đến Hội C. nơi anh ấy làm Giám
Chồng tôi cấp dưỡng hằng tháng 3 triệu đồng cho đứa con riêng của anh ấy với người vợ cũ theo bản án của tòa cho tới năm bé 18 tuổi. Khi bé được 10 tuổi thì chồng tôi bị tim qua đời và tôi đã chia đủ phần thừa kế cho đứa con riêng này. Thế nhưng nay mẹ bé đòi tôi phải thay cha bé chi tiền hằng tháng cho đến khi bé đủ 18 tuổi. Điều này pháp luật
liệt "vì đã không hài lòng từ trước", không xác nhận đó là con của anh bộ độ đó, còn về phía anh ta thì im lặng khi đối diện ba mặt một lời, anh ta có gặp riêng em gái em, năn nỉ xin lỗi, khóc lóc và nói đợi anh ta hủy hôn với cô gái mới kia vì mới chỉ nói chuyện người lớn và chụp ảnh cưới nhưng anh ta chỉ là dụ dỗ chứ không làm. Em gái em muốn đòi
Kính nhờ các luật sư tư vấn cho tôi trường hợp như sau: - Ông nội tôi có 2 người con trai là bác tôi và ba tôi. Ba tôi mất năm 2005, ông nội tôi mất 2010 không để lại di chúc. Ông nội tôi có 1 số tiền tiết kiệm trong đó đồng sở hữu với bác tôi (tất cả số tiền này là của ông nội tôi, do ông tuổi cao đi lại khó khăn nên nhờ bác tôi đi rút tiền hộ
Bà Nguyễn Ngọc An (Nghệ An) hỏi: Vợ chồng tôi đều là người kinh doanh, nhưng ở những lĩnh vực khác nhau nên nhiều lúc chúng tôi đã không thống nhất được việc đầu tư tài sản của gia đình vào kinh doanh. Do đó, chúng tôi đã thống nhất thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng để mỗi người có quyền độc lập quyết định trong đầu tư kinh doanh. Tuy
tôi đã họp mặt và mẹ tôi đề nghị bán hết 2 lô đất và chia làm ba, tôi và mẹ đồng ý nhưng anh tôi không đồng ý do những quan điểm khác nhau về cách thức phân chia tài sản. Vậy luật sư có thể giúp tôi về việc làm rõ vấn đề này. Hiện tại mẹ tôi không muốn sống cùng anh tôi mà muốn sống độc lập hoặc gần tôi (Tôi đã ở độc lập nơi khác)
trai ở cùng bố, hiện tại em đã lấy chồng và có gia đình riêng. Qua bố em, em có được biết tòa có tư vấn cho bố em là: Tính từ khoảng thời gian mẹ em bỏ đi đó đến nay, chuyện công nơ, nuôi dạy con cái sẽ chia đôi trách nhiệm cho 2 bên. Và những khoản nợ bố em đã thanh toán có giấy nhận của người cho vay thì sẽ chia đôi, kể cả tiền nuôi dạy con cái
Vợ chồng tôi kết hôn đã gần 20 năm, cùng đứng tên nhiều tài sản chung. Vừa rồi chồng tôi thú nhận, đã có con ngoài giá thú là một bé gái được 6 tuổi, có khai sinh hẳn hoi. Giờ đây, tôi muốn bảo vệ khối tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi, vợ chồng tôi có buộc phải chia tài sản cho đứa con riêng đó không?
Trước khi lấy mẹ tôi thì cha tôi đã có một đời vợ (hợp pháp) và có một đứa con trai riêng (người con này trên 25 tuổi và đã có vợ). Vợ trước của cha tôi cũng đã có gia đình mới. Cha lấy mẹ, sống và làm ăn ở quê mẹ tôi. Còn con riêng của cha tôi thì để cô Tư (là em ruột của cha tôi) nuôi nấng ở quê cha tôi. Cha mẹ tôi vẫn thường xuyên cho tiền anh
Sau khi vợ lớn của chồng tôi chết, chồng tôi cưới tôi về và chung sống với nhau gần 30 năm. Chồng tôi có 1 con riêng và chung sống với tôi có 1 con chung. Cách đây 3 tháng vì cơn đau tim đột ngột, chồng tôi đã qua đời. Giờ con riêng của chồng tôi yêu cầu chia thừa kế tài sản của cha. Trường hợp này, tôi phải chia thừa kế cho đứa con của chồng
cáo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đã chứng thực hợp đồng hợp tác.
2. Tổ hợp tác chấm dứt theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong những trường hợp do pháp luật quy định.
3. Khi chấm dứt, tổ hợp tác phải thanh toán các khoản nợ của tổ; nếu tài sản của tổ không đủ để trả nợ thì phải lấy tài sản riêng của các tổ viên
Tài sản của cô ruột, con riêng của ông nội có được thừa kế? Tôi có người cô ruột không có chồng, không có con. Cách đây nửa năm cô ruột tôi chết có để lại căn nhà nhưng không có viết di chúc. Bà nội, ông nội tôi có chung với nhau là 3 người con, bố tôi là con trai út. Nhưng trước lúc lấy bà nội tôi thì ông nội đã có vợ và có một người con trai
Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng không? Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của
Yêu cầu xác định giá trị tài sản chung để chia khi ly hôn được giải quyết như thế nào? Năm 1998 anh tôi kết hôn cùng chị dâu Họ được ông nội tôi cho một căn nhà và giao quyền sở hữu cho 2 vợ chồng cùng đứng tên. Hai vợ chồng có với nhau được 2 người con. Đến năm 2013, tôi bị tai biến, mất hết sức lao động, từ đó mâu thuẫn gia đình nảy sinh, anh
Phượng và chị Vinh không đồng ý, vì cho rằng tất cả nhà, đất và tài sản đều thuộc quyền sở hữu của mẹ con mình, anh Hải là con riêng của ông Thêm nên không có quyền hưởng thừa kế. Vậy, trường hợp này phải chia thừa kế như thế nào mới đúng quy định của pháp luật?
Tôi có cha mẹ đã li hôn. Tòa đã phán quyết tài sản thỏa thuận. Nhưng dạo gần đây cha mẹ tôi có quay lại sống chung với nhau và mẹ tôi có đi chơi đánh bài và gây nợ. tôi chỉ là 1 nhân viên bình thường và còn 1 người em năm nay chỉ mới 10 tuổi. Nhưng mẹ tôi lại không giúp mà còn gây nợ và phải để tôi trả nợ và hơn nữa còn chửi mắng gia đình. Vì vậy
rất có giá trị, cho nên các cô chú khác muốn bán tấm phản đó để chia cho những người trong nhà. Xin các Luật Sư cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tấm phản đó có thuộc quyền sở hữu của Bác tôi không? Và những người con của Bà tôi có được thừa hưởng giá trị của tấm phản đó không? Xin chân thành cảm ơn!
chồng tôi phải cho nó tài sản, như là 1 căn nhà rồi mới cắt hộ khẩu nó được. Nếu nó còn quậy nữa thì mới có cớ bắt. Hai vợ chồng tôi làm lụng vất vả, nhà còn hai đứa em nó ngoan hiền. Chưa hề đòi hỏi gì. Nếu tôi đem căn nhà ra cho thằng lớn thì chẳng khác nào giao trứng cho ác. Vì thằng con lớn tôi chuyên đánh bài, ăn nhậu, tứ đỗ tường, gì cũng có cả