Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 thì anh em chồng là những người thuộc hàng thừa kế thứ hai trong khi hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn nên họ không có quyền hưởng thừa kế tài sản mà chồng chị để lại.
Tại Điều 635 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thì: "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
năm 2000 còn quy định: Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 2. Hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên; 3. Có tư cách đạo đức tốt; 4. Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; 5. Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
3. Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Hải Dương đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan có hướng dẫn cụ thể trong công tác xóa nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hóa.
hàng Thế giới, với ngành nghề kinh doanh chính là khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch cho nhân dân trên địa bàn các xã nông thôn thuộc tỉnh Nam Định. Ông Khởi có tham khảo một số quy định liên quan đến chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn thì công ty ông thuộc đối tượng được ưu đãi. Tuy
Ông Phạm Văn Tuấn (TP. Hải Phòng) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, có biện pháp giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp trong việc xác định thời điểm nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với công trình sử dụng nguồn vốn nhà nước. Ông Tuấn phản ánh: Theo Thông tư số 29/2008/TT-BTC, thời điểm xác định thuế GTGT đối với xây dựng, lắp đặt các công
thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của
Kính thưa Luật sư,tôi xin trình bày vấn đề của tôi như sau : Cha tôi xuất cảnh diện HO năm 1993 cùng vợ và 2 con gái dưới 18 tuổi. Số người còn lại vì lớn tuổi hoặc lập gia đình được Nhà nước cho lưu cư. Nhà phải thuê lại để ở. Riêng em gái tôi tên Nga đã lập gia đình và hai vợ chồng ở riêng, còn tất cả đều ở chung nhà. Để thuận tiện mỗi khi đi
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
Công ty của ông Phạm Ngọc Thuận (TP. Hồ Chí Minh) ký 1 hợp đồng mua hàng từ nước ngoài theo điều kiện CIF (Ho Chi Minh), người nhận hàng là Công ty A. Công ty A có trách nhiệm khai báo hải quan và kê khai nộp các loại thuế tại khâu nhập khẩu theo quy định. Khi hàng trên đường vận chuyển về Việt Nam, Công ty của ông Thuận sẽ ký vào đơn chuyển
thuế phải nộp trong thời hạn quy định; (6) Mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ không theo giá trị giao dịch thông thường trên thị trường; (7) Có dấu hiệu bỏ trốn hoặc phát tán tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thuế.
Theo Điều 108 Luật Quản lý thuế, nếu người nộp thuế không xuất hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá
Thắc mắc của Cục Hải quan TP. Hải Phòng về phí vận tải hàng hóa tới cửa khẩu nhập đã được Tổng cục Hải quan hướng dẫn cụ thể tại Công văn số 1309/TCHQ-KTTT ngày 15/3/2010.
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi về quyền thừa kế của con trong trường hợp cha mẹ ly hôn như sau: Cha mẹ tôi có 02 người con gồm anh trai và tôi, cha mẹ tôi ly hôn khi tôi còn nhỏ. Lúc đó cha mẹ tôi không có tài sản chung. Tòa án phân chia nghĩa vụ nuôi con là cha tôi nuôi anh trai và mẹ nuôi tôi. Đến nay hai anh em tôi đã lớn và đã lập gia
tác trong Quân đội). Giấy xếp hạng thương tật mất sức lao động số 242/HT ngày 12/6/1974 của Hội đồng giám định Quân y Đoàn 587 kết luận tôi mất sức lao động 61% (trong đó bao gồm cả tỷ lệ do thương tật là 21%). Xin hỏi tôi có được hưởng đồng thời hai chế độ trợ cấp hay không?