Em trai em bị một đối tượng đến gây sự, có đánh em trai em nhưng em trai em tránh được và để tự vệ bản thân em ấy có đánh lại đối tượng ( chỉ đấm cái ) hôm sau đối tượng bị đánh vẫn đi uống rượu bình thường, rồi tối không hiểu nguyên nhân vì sao đối tượng gây sự với em trai em đi viện và có làm đơn gửi lên công an huyện, gia đình em biết chuyện
CA bắt em tại Vinh và ra quyết định tạm giam với tội danh Chiếm đoạt trẻ em. Đến nay em tôi đã bị tạm giam 8 tháng mà vẫn chưa thấy tòa kêu án. Hiện gia đình tôi đang rất hoan mang mà không biết phải nên làm như thế nào để vụ việc này được ra tòa trong thời gian sớm nhất ? Xin nhờ sự hướng dẫn của luật sư. Gia đình chân thành cảm ơn! Còn sau đây là
ĐỘC. Cách đây 20 năm về trước vì chuyện ÉM LÁ BÙA nhà em cũng điêu đứng lăm rồi...Việc trù ẻo mạ e chết này xuất phát từ đâu ? ? là ba + mẹ của chị "-đây là toàn bo lời lẽ mà hai người đó đăng trên facebook của anh chị nhưng lại co ý đụng chạm tới danh dự của Ba Mẹ em.Khoang kể tới tình riêng nhưng nếu xét về quan hệ giẵ những người công dân bình
vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
Tôi và các hộ sống tại đây rất bức xúc và cũng không rõ cách gửi sự bức xúc của tôi vào đâu bằng cách nào để được giải toả. Tôi sống trong khu vượt lũ, cạnh nhà tôi là một đối tượng có thể gọi là côn đồ, hung hãn, có vài tiền sự đánh người gây thương tích,...thường xuyên gây rối bên cạnh đó là nhiều lần say và giả vờ say để mắn chửi, đe dọa
án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.
Còn khung hình phạt thì phải căn cứ vào giá trị tài sản theo điều 138 BLHS
thanh niên đó đạp xe anh tôi ngã xuống đường, trong lúc đó người thanh niên này đang rất say xỉn, vấn đề tôi muốn hỏi tới đây là: trong khi xe đang có phụ nữ và trẻ em, hành động đạp xe vô căn cứ đó có sai pháp luật hay ko? Sau khi đạp xe xong người thanh niên đó đánh tới tấp anh tôi, anh tôi đang trong thế bị đè xuống đường nên không đánh trả được
Ở nơi tôi sống có tệ nạn cờ bạc rất phổ biến. Đàn ông con trai cứ tết hoặc đám cưới , đám ma là lại tụ tập xóc đĩa, 3 cây gây rất nhiều bức xúc. những ngày đó cán bộ xã có thấy cũng chỉ làm ngơ. Tôi muốn báo công an xã để họ giải tán nhưng nghĩ sẽ chẳng ích gì nên thôi. Công an huyện thì không biết báo cach nào. Tôi đang ở tại xã Bon Phặng
về xây dựng đánh giá, cấp chứng chỉ năng lực. Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ năng lực hạng I; Sở Xây dựng cấp chứng chỉ năng lực hạng II và hạng III. Cụ thể hoá nội dung này tại Điều 61 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng đã quy định rõ số lượng người tối thiểu cần phải có đối với mỗi hạng, trong đó
, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông (Information and Communications Public Management School). - Địa chỉ: A5/D5 - Khu Đô thị mới Cầu Giấy - Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội - Tel: 04.37665959 - Fax: 04.37668994 - Website: http://ics.edu.vn.
2. Trung tâm Chính phủ Điện tử (E - Government Center). - Địa chỉ: Số 6 - Chùa Một Cột
* Trả lời: Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bạn sẽ được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc
: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về mức trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu như sau:
Đối tượng quy định
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung cho một người tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân
* Trả lời:
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc
Theo tại Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về đối tượng áp dụng Nghị định này như sau: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực
Theo Điều 6 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, quy định về trợ cấp lần đầu và trợ cấp chuyển vùng như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở