những quyền nhân thân có thể trị giá được thành tiền như quyền yêu cầu trợ cấp, cấp dưỡng hay quyền đòi bồi thường một khoản tiền để bù đắp tinh thần cho người bị hại, người thân thích của nạn nhân ( Điều 609,610, 611 BLDS ) nhưng không thể chuyển giao cho người khác được vì gắn liền với nhân thân của người có quyền. Căn cứ vào điều 181 BLDS 2005
Thời hạn chấp hành hình phạt là Thời gian mà Tòa án đã tuyên xử đối với người bị kết án phải tù, bị cấm cư trú hoặc bị quản chế. Thời hạn chấp hành hình phạt tù có thể là từ ngày vào trại giam cho đến suốt đời (tù chung thân…) hoặc có thời hạn tối đa là 20 năm và 5 năm đối với hình phạt cấm cư trú, quản chế. Thời hạn tạm giam, tạm giữ được tính
cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam
Kính gửi luật sư, Công ty chúng tôi là công ty 100% vốn nước ngoài, được thành lập từ năm 2013 tại khu vực chế xuất Gần đây chúng tôi có nhận được thông báo của sở lao động và thương binh xã hội tỉnh về việc vi phạm của công ty với nội dung sau: 1. Công ty chưa thành lập tổ chức công đoàn theo quy định tại khoản 1 điều 189 Bộ luật Lao
sách quốc phòng là 17,5 tháng lương cơ bản, tổng cộng 128 triệu đồng. Bố mẹ chồng tôi cho rằng tôi mới về nhà chồng được vài năm nên không được nhận gì từ số tiền đó, còn lấy hết tiền phúng viếng trong lễ tang và số tiền mà chúng tôi đi vay để chuẩn bị mua đất nhưng chưa mua được. Vậy xin quý cơ quan tư vấn giúp tôi nên giải quyết việc phân chia tiền
Gia đình tôi có công ty kinh doanh, có nhiều cơ sở nhỏ. Một trong các cơ sở tôi toàn quyền giao cho nhân viên A đảm trách việc giao nhận hàng hoá, thu chi, công nợ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tôi phát hiện nhân viên này có dấu hiệu gian lận tiền hàng hoá. Sau khi nói chuyện rõ ràng, nhân viên này thừa nhận đã lấy hơn 150 triệu tiền hàng
và tôi đều được sinh ra, lớn lên và lập nghiệp ở Hà Nội, thì cái mục nguyên quán ở trong chứng minh nhân dân và trong hộ khẩu của tôi thì tôi phải ghi nguyên quán của tôi là gì, là Khoái Châu - Hưng Yên hay là Hà Nội. Tôi được biết là con phải ghi theo nguyên quán của cha, nếu ghi như thế thì bố tôi phải theo nguyên quán của ông nội tôi là Khoái
tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (sau đây viết gọn là người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang
thuê 1 nhóm người đòi nợ thuê hăm dọa ép ông A trả tiền. Ông A vì sợ nên đã trốn đi. Ông B không tìm được ông A đã quay sang phía mẹ tôi ép phải trả số nợ đó. Do mẹ tôi có kí nhận làm chứng mỗi lần trả tiền hàng nên ông B lấy đó mà uy hiếp mẹ tôi, ép mẹ tôi phải kí giấy nợ. Xin hỏi trong trường hợp này, mẹ tôi có phải chịu số nợ của ông A hay không?
Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể là một trong những quyền nhân thân của cá nhân được quy định tại Điều 32 Bộ luật dân sự: “Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể”. Việc con trai bạn bị đánh đập thường xuyên gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thân thể của cháu là hành vi không những trái đạo đức
bên mua (bản sao chứng thực).
– Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà (công chứng).
– Hồ sơ kỹ thuật căn hộ (bản chính).
– Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng nhân thân (bản sao).
3. Nghĩa vụ tài chính (thuế, phí, lệ phí chuyển nhượng căn hộ chung cư)
– Lệ phí:
Lệ phí trước = 0,5 % x Khung giá đất do
Thân chào anh/chị Luật sư, Hiện tại tôi đang là Giảng viên trường đại học, tôi muốn thành lập viện nghiên cứu tư nhân trong lĩnh vực giáo dục. Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi một số thông tin sau: - Nơi đăng ký xin cấp phép - Điều kiện cần những gì? Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi, cảm ơn rất nhiều. Thân!
, và trả lãi hàng tháng từ 4-6%, sau đó bỏ trốn. Số nợ của những người dân lên đến hàng tỷ đồng. Khi viết giấy vay tiền, người này đã thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên người khác, và việc thế chấp này không được công chứng ở cơ quan nhà nước có thẩm quyền do những người nông dân không có đầy đủ kiến thức về pháp luật. Được biết những
Anh đắn đo là đúng và nên suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định. Theo quy định tại khoản 1 Điều 315 Bộ luật Dân sự về chuyển giao nghĩa vụ dân sự: Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định
1. Khởi kiện tại cơ quan có thẩm quyền
Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán. Khi thực hiện hợp đồng mua bán, các bên phải tuân thủ nguyên tắc chung tại Điều 412 Bộ luật dân sự:
- Thực hiện
CNQSD và bản gốc giấy phép xây dựng do ông Hưởng đứng tên. Sau khi có giấy CNQSD tôi và 4 người cùng mua đã ra công chứng đồng sở hữu và tôi đã nhận được toàn bộ hồ sơ mua bán của các chủ sở hữu trước: Ông Hưởng sang Ông Chí Tuệ sang bà Chi sang Tôi Qua việc xem lai các giấy tờ và bản vẻ sơ đồ nhà đất thì tôi thấy diện tích sử dụng đất
đất bằng giấy viết tay vẫn được coi là hợp pháp nếu việc mua bán diễn ra trước ngày 01/7/2004. Tuy nhiên vấn đề là ngày trước 2 bên làm sơ sài quá, giấy tờ mua bán không hề ghi ngày tháng, giá cả ( chỉ ghi là bên này đồng ý chuyển nhượng cho bên kia ) và cả 2 nhân chứng đếu là người thân của nhà hàng xóm. Vậy nếu giờ nhà tôi làm sổ đỏ cho mảnh đất
Chào bạn.
Về mặt hình thức thì khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thực hiện theo hình thức lập hợp đồng có công chứng chứng thực hợp lệ. Vì thế, nếu chỉ mua đất bằng giấy viết tay là không được pháp luật thừa nhận nên khi có tranh chấp về đất đai xảy ra, ngưởi có quyền và nghĩa vụ liên quan khó có thể chứng minh đất thuộc quyền sử
Trước khi nhập ngũ, tôi làm việc tại một cơ quan Nhà nước, hưởng lương nhân sách. Sắp được xuất ngũ tôi rất lo lắng về việc làm của mình vì cơ quan trước đây tôi làm việc đã bị sáp nhập vào một cơ quan khác, không còn cơ quan cũ nữa. Xin hỏi, khi tôi xuất ngũ đã không còn cơ quan cũ, vậy pháp luật có quy định nào về trường hợp của tôi không?
, nhận tặng cho, nhận thừa kế, đổi nhà ở hoặc được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án phát triển nhà ở của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (đối với dự án tại các khu vực được phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức bán nền theo quy định của pháp luật về đất đai) để người mua xây dựng nhà ở cho bản thân và các thành