căn nhà nhỏ hơn để mẹ con tôi ở. Điều kiện kinh tế chồng tôi cúng khá hơn, anh nói nếu ra tòa xét về điều kiện nuôi con thì tôi không bằng. Tôi không biết công việc của tôi, ý nguyện của con muốn ở cùng với mẹ có giúp tôi được quyền nuôi cháu không? Là phụ nữ cực chẳng đã tôi mới phải ly hôn, tôi cũng không thể chia tay chồng rồi lại không được ở
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
hàng xóm và tổ trưởng là anh ta có những hành động lỗ mãng, thái độ vũ phu, lời nói không có văn hòa: chửi thề trong nhà khi có trẻ nhỏ. sở dĩ anh tổ trưởng xác nhận cho tôi là vì hôm trước anh ta không nghĩ rằng chúng tôi ly hôn nên anh tổ trưởng mới nói tốt cho chồng cũ của tôi. 3. Anh ta đi công tác xa liên tục và hiện tại anh ta đã đưa con trai
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Cho tôi hỏi, hiện chị tôi có 2 con, 1 bé mới 6 tháng, và 1 bé 6t, nếu li dị thì chị tôi có quyền giành nuôi đứa bé gái,và đêm về vn sống ko Anh rể tôi là công dân malay nhưng đi làm ở Singapo, nhưng việc làm cũng ko ổn định, bé 6 tháng tuổi thì ở với nội thế chị tôi được quyền nuôi bé 6t ko,và nhà ở malay thì sau khi cưới hai người mới mua
muốn được cùng tôi chăm sóc va nôi dạy bé) dù sao cũng là bác ruột mà lại không có con. xét về mọi mặt nếu thật sự muốn tốt cho con tôi nghỉ nên nhường quyền nuôi con lại cho tôi là hợp lý nhưng có nói sao cũng không được nên tôi mới nhờ luật sư tư vấn và giúp tôi danh lại quyền nuôi con. theo luật sư trong trường hợp này tôi có được nhờ pháp luật can
giải quyết, anh bảo tôi để con lại và đi đâu thì đi. Tôi rất muốn ly dị, con tôi mới được 4 tháng tuổi mà tôi thì chưa có công ăn việc làm ổn định. Xin hỏi nếu ra tòa tôi có được nuôi con hay không?
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
Hành vi cho mượn hồ sơ sơ của bạn là hành vi bị cấm và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Khoản 1, điều Điều 27, Nghị định 95/2013/NĐ-CP: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động (NLĐ) có hành vi kê khai không đúng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy xóa những nội dung có liên quan đến việc hưởng BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện
tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu
Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc con chung do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì nhờ tòa án giải quyết. Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên nuôi dưỡng và chăm sóc căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của trẻ. Về nguyên tắc con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ nuôi; trường hợp con đủ 9
, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
nhiếc, lăng mạ xỉ nhục của chồng tôi, thậm chí là còn bị chồng đánh. Các con tôi phải sống trong 1 môi trường không tốt bởi những hành vi, lời chửi vô văn hóa của chồng tôi, có thể ảnh hưởng tới nhân cách, suy nghĩ của chúng. Tôi muốn giành được quyền nuôi cả 3 con vì nếu ở với bố, chúng sẽ không được đi học và có thể là sẽ phải chịu sự hành hạ của
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
Công dân Nguyễn Anh đang định cư lâu dài tại Cộng hòa Liên bang Đức. Hiện tại công dân Nguyễn Anh có nhu cầu làm hộ chiếu mới. Khi liên lạc với Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt thì công dân Nguyễn Anh được thông báo lệ phí là 100 Euro/hộ chiếu, còn Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin lại thông báo lệ phí là 110 Euro/hộ chiếu. Theo công dân