Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
tại nơi không có hệ số phụ cấp khu vực thực hiện tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Hai hạng mục nêu trên được chỉ định thực hiện tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật trong thời gian 25 ngày. Vậy, nếu Ban quản lý áp dụng thống nhất hệ số phụ cấp khu vực 0,5 khi lập dự toán cho việc khảo sát của cả 2 hạng mục thì có đúng quy
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
kế).
Hàng thừa kế thứ nhất được quy định tại điều 676 Bộ luật Dân sự như sau:
Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người
Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Hiện tại đây là quan hệ về việc khai nhận di sản thừa kế theo đó tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông nội bạn quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 là người được quyền thừa kế. Về nguyên tắc những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất sẽ được hưởng phần di sản như nhau. Tức là 1/2 khối di sản này sẽ được chia đều cho 7 người
và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
Vì cần vốn làm ăn nên con rể nhờ con gái tôi nói chuyện với tôi vay 100 triệu, tôi không có nhưng muốn giúp con nên tôi hỏi mượn của đứa em gái 100 triệu và cách đây 1 tuần em gái chuyển 100 triệu trong tài khoản ngân hàng sang tài khoản ngân hàng của con rể, hiện em gái tôi vẫn giữ giấy chuyển tiền, con rể cũng nói sẽ trả nợ sau 1 năm. Vì là
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
-Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, hai bạn là con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên theo quy định trên các bạn không được làm chứng di chúc của cha bạn để lại.
Di chúc được coi là hợp pháp khi có đầy đủ các điều kiện sau: Người
xã hội đen bên ngoài vì tay chân của chủ nợ có kéo đến cửa hàng vài lần ,vào chiều hôm nay tôi co nhận được giấy báo đóng tiền vay tiêu dùng không thế chấp số tiền gốc là 16.600.000 vn.và đóng trong vong 30 tháng tổng tiền vốn và lãi là ngoài 30 triệu đồng.Vấn đề em muốn hỏi là em có thiệt hại gì khi anh của em không trả tiền cho xã hội đen và công
Khi chồng bạn mất thì thửa đất thuộc quyền sử dụng của chồng bạn sẽ được chia cho các thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự (trường hợp chồng bạn không để lại di chúc):
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm
của tôi vì thế tôi vẫn luôn bị chủ nợ đe dọa và họ còn lên cơ quan nơi tôi làm việc để gây khó khăn trong công việc cho tôi. Ngày 24/01/2015 cơ quan tôi tổ chúc tiệc cuối năm tại nhà hàng và tôi bị chủ nợ tới tận nơi đó để túm cổ áo và hành hung chửi rủa tôi trước mặt bao nhiêu đồng nghiệp. Sau đó cả hai đi lên cơ quan công an, hôm đó là vào thứ 7
Bà họ hàng xa tôi mất không có con cháu, trước khi mất có uỷ quyền sử dụng đất cho tôi nhưng không có di chúc. Tôi có được hưởng thừa kế mảnh đất không?
người thừa kế theo pháp luật như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu
Tôi lấy chồng được một năm thì anh ấy bị tai nạn chết. Bố chồng tôi vì quá đau buồn nên ốm nặng và cũng qua đời sau đó hai tháng. Lúc ấy, tôi đang mang thai được 6 tháng. Con tôi sinh ra có được hưởng di sản thừa kế do chồng và bố chồng tôi để lại không?
trường hợp này, người thừa kế thuộc hàng thứ nhất là bố mẹ anh ấy. Nếu có tranh chấp về tài sản thì quyền lợi của chị sẽ được giải quyết dựa trên nguyên tắc: những tài sản anh chị tạo lập trong thời gian sống chung sẽ được chia đôi có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; tài sản nào chị chứng minh được là của riêng chị thì chị được hưởng. Như vậy
Theo quy định của pháp luật thì diện tích anh cùng bố mình khai hoang là tài sản chung của hai người. Bố anh có quyền sử dụng với một nửa và anh một nửa.
Trường hợp các anh của anh muốn đòi chia quyền sử dụng đất của bố anh để lại cũng không sai pháp luật. Nhưng khi chia sẽ phải xác định rõ là phần đất thuộc quyền sử dụng của bố anh chỉ là 1
luật quy định;
d) Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân;
đ) Quảng cáo, tuyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm; truyền bá tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản phẩm bị cấm;
e) Giả mạo tổ chức, cá nhân và phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật xâm hại