1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
được không? Nếu không thì chúng tôi có thể nhờ người viết tờ cam kết, nhân chứng và người đóng dấu (chính quyền địa phương) xác nhận nội dung tờ cam kết đó có được không? Tất cả những người này đều vẫn còn sống. Hiện giấy tờ chúng tôi có bao gồm: - Di chúc bản photo của bà ngoại, không có công chứng. - Giấy chứng nhận kết hôn của ba và mẹ tôi. - Tờ
cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
Do chúng tôi không có thông tin về các giấy tờ bạn đang có nên như đã tư vấn, nếu gia đình bạn có một trong các giấy tờ liệt kê ở trên thì sẽ được tách 100 m2 cho con gái. Trường hợp không có giấy tờ, thì chỉ được tách
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho cơ quan đại diện.
- Lễ đăng ký kết hôn sẽ được tổ chức
Đối với trường hợp của bạn xin trả lời như sau: Văn bản hợp nhất Bộ luật tố tụng dân sự 2013 quy định rất rõ tại Khoản Điều 175 về quyền và nghĩa vụ của người được thông báo văn bản tố tụng, theo đó “Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được thông báo, người được thông báo phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu
Em bị mất giấy đăng kí kết hôn và bây giờ em muốn xã cấp lai bản chính có được không. Ngày tháng, số đăng kí em vẫn còn nhớ và em phải làm những thủ tục gì? Gửi bởi: đinh văn tùng
phần để ghi các thoả thuận các đương sự về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án đã được thể hiện trong biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành. Do đó, theo bạn trình bày thì chồng bạn và vợ cũ đã thỏa thuận về việc nuôi con và cấp dưỡng cho con nên về nguyên tắc, nội dung thỏa thuận này sẽ được ghi nhận tại quyết định công nhận
Hiện tại, tôi có mua một miếng đất thuộc ấp 7, Xã Đông Thạnh, Huyện Hóc Môn, Tp.HCM. Trước đây, đất này tôi mua đã có sẵn nhà cấp 4, với diện tích nhà 4x13m2. Tất cả việc mua bán nhà, đất này đều bằng giấy tờ tay, không qua ấp hay phường xã gì cả. Tôi được các cán bộ địa phương ở ấp bảo là khu đất này là đất đình công. Vậy đất đình công là đất
chứng nhận giới hạn sử dụng đất khi tôi mua có ghi rõ từng phía giáp với đâu và số đo là bao nhiêu nhưng sơ đồ thửa đất trong sổ đỏ vẽ tay và không ghi chú gì, vậy chúng tôi căn cứ vào đâu để nhận ra giới hạn sử dụng đất của mình? Người chủ cũ không có một giấy tờ gì về thửa đất, vậy ông ta có được sử dụng phần lưu không trên thửa đất nếu có không?
nại của Bộ trưởng hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
3. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) thì người khiếu nại
Ba mẹ tôi đăng ký kết hôn từ năm 1982 tại xã Hoài Tân, Hoài Nhơn, Bình Định.Năm 1987, ba mẹ tôi đi theo diện đưa người đi kinh tế mới tại Dak Lak. Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi.Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất
bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên toà.
7. Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
. Yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên tòa.
7. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Tòa án đưa
vấn đề tình cảm, tình người với nhau.
- Trường hợp công an xác định hành vi của chồng bạn cấu thành tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thì dù gia đình nạn nhân có đơn bãi nại, cơ quan điều tra vẫn khởi tố chồng bạn (bởi tội vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ không phải là tội phạm chỉ được
Nghị định số 43/CP quy định rõ việc xử lý, cấp sổ đỏ đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 1-7-2014.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 43/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, có hiệu lực từ ngày 1-7-2014. Đáng chú ý, theo nghị định này, có 7 trường hợp không cấp giấy chứng