Năm 2011, gia đình tôi có mua 1 lô đất 5000m2 (trong đó có 300m2 thổ cư) trên đất có 1 nhà cấp 4 và kho xưởng (nhà, xưởng không làm thủ tục hoàn công, không có giấy phép xây dựng) tại Huyện D, có đầy đủ hợp đồng công chứng và đã giao đủ tiền cho bên bán (số tiền gần 2 tỷ đồng). Sau khi hợp đồng được ký kết và đã giao tiền xong, bên bán có thỏa
của mình;
2- Giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại.
Điều 23. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) có thẩm quyền:
1. Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành
năm 2008 thì 2 hộ dân này nhận chuyển nhượng từ 2 hộ dân khác (trước thời điểm chuyển nhượng thì chưa có giấy CNQSD đất) và sau khi nhận chuyển nhượng thì 2 hộ này đã làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. đến tháng 6/2012 thì UBND xã và văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra, thẩm định và đo đạc để cấp giấy CNQSD cho 2 hộ trên. 2 thửa
nhiều lần như thế. tuy nhiên trang trên không những không tháo dỡ mà còn kèm thêm bài viết của cá nhân họ lên. Bên phía công ty cũng đã gửi công văn đến báo nông nghiệp việt nam ( bài viết bắt nguồn từ báo nông nghiệp việt nam, và báo cũng đã có bài viết đính chính thông tin trên ) và bên phía báo nông nghiệp cũng đã có công văn fax tới công ty về việc
khám xét khởi tố về tội xuất lậu gỗ, Viện kiểm sát nhân dân tói cao (Vụ 1 nay là vụ 4) ra cáo trạng đề nghị điểm a khoảm 4 điều 153, tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vòa 31/10/2014 đến nay chúng tôi đã nhận được kết luận điều tra bổ sung của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tháng 3 năm 2015. Cho đến
nhân thuê thì các hộ gia đình, cá nhân phải nộp tiền bồi thường đất trước khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Việc Uỷ ban nhân dân xã HT ban hành Chỉ thị có quy định như trên có đúng pháp luật hay không?
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
thì cho dù di tặng có được xác định là một vật hay là một khoản tiền thì chúng đều được dùng để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại (quyền của các chủ nợ được ưu tiên thanh toán).
– Người được di tặng có quyền nhận và cũng có quyền từ chối quyền hưởng di tặng mà không hạn chế quyền định đoạt như đối với người thừa kế. Người
nếu biết nhưng vẫn viết di chúc cho họ được hưởng.
Người từ chối nhận di sản: được quy định tại khoản 2 Điều 642 BLDS : “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.”
Quy định tại điều 647 BLDS đã làm sáng tỏ một số điều kiện để xác định chủ thể lập di chúc. Nhìn chung, chủ thể lập di chúc là người định đoạt
sau:
- Giấy chứng minh nhân dân. Trường hợp chưa được cấp Giấy chứng minh nhân dân hoặc nơi thường trú ghi trong Giấy chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu.
- Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác, kèm theo Giấy chứng minh Công an nhân dân
THADS thành phố đã tin vào đề nghị của bà Ngọc mà không xác minh đầy đủ dẫn đến việc đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên cả tài sản của tôi. Tôi đã khiếu nại và được trả lời là làm đơn kiện lên Cục Thi hành án tỉnh. Tôi không biết ghi tên người bị kiện là ai và lý do kiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình?
Luật sư cho cháu hỏi, cháu có quen một người bạn trai do tin tưởng nên có 1 vài lần đã cho bạn mượn xe đi cầm cố có cháu đi cùng và kí tên cầm. Sau đó bạn cháu không chịu trả tiên nên cháu đã phải tự mình lấy ra vì không muốn gia đình biết. Sau này bạn cháu có mượn xe sau đó lại tự động đi cầm mà không được sự đổng ý của cháu, nhưng trên giấy tờ
người làm chứng, nếu có.
Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ vào phần cuối đơn. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp…
Bạn cần lưu ý, nếu đơn khởi kiện không có đầy đủ các nội dung nêu trên thì toà án thông báo để người nộp đơn sửa đổi, bổ
tham khảo một số điều luật quy định tại Bộ luật dân sự sau đây:
Điều 326. Cầm cố tài sản: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Điều 327. Hình thức cầm cố tài sản: Việc cầm cố tài sản phải được lập
Xin chào luật sư! Em trai em đi chơi và bị một nhóm thanh niên dùng dao đuổi đánh nhưng nó không làm sao.em trai em về nhà gọi bạn bè và chuẩn bị gậy để đi tìm nhóm thanh niên kia,khi gặp nhóm thanh niên kia thì chỉ có mình em trai em xông vào đánh và hậu quả là một người bị thương ở đầu rất nặng có thể tích trên 20%,gia đình người bị thương
gian chung sống với mẹ con cô Dịu, ông Khần lại quen thói cũ, thường hay mắng chửi con riêng của cô Dịu. Tháng 01/2006 ông Khần bị UBND xã xử phạt hành chính do có hành vi hành hạ con riêng của vợ. Đến tháng 7/2006, do cô Dịu bênh con nên ông Khần đánh cô Dịu, trói cô ngoài vườn, buộc cô phải xin lỗi thì mới tha. Biết được sự việc, UBND xã đã kịp thời