Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội được Bộ luật Hình sự quy định như thế nào?
Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội được Bộ luật Hình sự quy định như thế nào?
Khi xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
. Tôi la Nguyễn Tiến Dũng, ở xã Nghĩa Trung huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi. Tôi được anh chị tôi cho tôi một lô đất ở thị trán Sơn tịnh huyện Sơn tịnh tỉnh Quảng Ngãi. Tôi đã nhập khẩu tại nhà anh tôi khi tôi về hưu (tôi đã về hưu, tôi đã chuyển khẩu của tôi từ cơ quan về hộ của anh chị tôi mấy năm trước đây, với mục đích để thuận lợi cho việc
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là út và kinh tế khó khăn nhất trong gia đình. Ý nguyện của bố mẹ tôi muốn để lại di sản thừa kế cho tôi tuy nhiên mọi người trong nhà nói nếu để tài sản cho tôi thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con của bố mẹ tôi, như vậy có đúng không?
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
Bố tôi trước khi mất có làm di chúc chung với mẹ( không phải mẹ đẻ của anh em tôi) liên quan đến căn nhà chúng tôi đang ở như sau: - 60 % giá trị căn nhà cho anh em chúng tôi. - 20 % giá trị căn nhà, nguyện vọng bố tôi muốn làm từ đường cho ông. - 20 % giá trị còn lại là của mẹ di chúc trên được công chứng tại phòng công chứng số 2 TP
Ông Nguyễn Phương Hiệp (tỉnh Nghệ An) hỏi: Trường hợp trong gia đình có đông người nhưng sử dụng chung phương tiện, chính chủ xe đã chết thì người sử dụng phải chuyển quyền sở hữu phương tiện như thế nào?