Tôi dạy học ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn từ năm 1998 đến năm 2007. Trong thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút, nhưng chưa được hưởng trợ cấp chuyển vùng. Sau đó tôi được chuyển về vùng thuận lợi để công tác. Xin hỏi, nếu tôi tiếp tục được cơ quan có thẩm quyền điều chuyển công tác đến vùng có điều kiện
Từ năm 2011 đến nay, tôi công tác tại trường học nằm trên vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn. Tôi cũng là người địa phương trong xã. Vậy tôi có được nhận trợ cấp lần đầu không ? K' Chạ (Damhatkcha88@gmail.com).
Vợ chồng tôi là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu chúng tôi chuyển đến vùng thuận lợi thì có được nhận trợ cấp chuyển vùng hay không? - mabakhuyen (mbkhuyen75@gmail.com).
Tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm lên lớp 1 bố tôi qua đời. Khi tôi lên lớp 6 thì mẹ tôi bị người xấu lừa bán sang Trung Quốc, đến nay vẫn mất tích. Hiện tôi vẫn sống chung với bác họ. Tôi có được trợ cấp hàng tháng không? Nếu tôi học văn bằng hai thì tôi có được trợ cấp nữa không? - Nguyễn Thu Trang (thutrang***@gmail.com).
Tôi là nữ nhân viên y tế trường học. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin chuyển công tác từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Theo đó, tháng 8/2011, tôi đã được cơ quan có thẩm ra quyết định thuyên chuyển công tác về vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi có
Đến ngày 1/11/2015 tôi đủ 10 năm là giáo viên THPT công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Hiện tôi đã nhận được quyết định của cấp có thẩm quyền đồng ý cho tôi chuyển về một trường ở thị trấn để công tác. Theo quyết định thì ngày 1/8 tới đây tôi chính thức nhận nhiệm vụ. Vậy trường hợp của tôi có
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tháng 9/2013, tôi được luân chuyển công tác đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo của tỉnh Trà Vinh để dạy học. Vậy tôi được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu hay là 4 triệu đồng theo quy định của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP? – Nguyễn Văn Khương (nguyenkhuong***@gmail.com).
Theo Điều 6 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 3
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối
phí xin việc 120 triệu VNĐ. Vì cần một công việc ổn định ở quê nhà và phát triển bản thân "an cư lạc nghiệp" nên em đã chấp nhận với điều kiện này. Mặc dù, em đang tạo cho họ cơ hội trái pháp luật, nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là vấn đề khó khăn trong xin việc hiện nay. Diễn biến quá trình: Lần đầu: em đưa 50 triệu VNĐ, có làm giấy viết tay ghi nhận
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến trợ cấp trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, viên chức nhà trường.
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
Bố tôi là giáo viên, hiện đang điều trị bệnh phổi tại bệnh viện. Trước đó bố tôi đã nghỉ dài ngày để nằm viện. Nếu bố tôi vẫn phải nằm viện mà đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì bố tôi có tiếp tục được hưởng chế độ ốm đau nữa không? – Nguyễn Ngọc Lam (huyện Thường Tín, Hà Nội).
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
), đóng trên địa bàn xã Trung Hóa, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Mai đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút và hiện đang hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Bà Mai hỏi, trường hợp bà có được hưởng trợ cấp lần đầu không? Nếu được thì theo quy định tại văn bản nào và cơ quan nào có trách nhiệm chi trả?
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo
Tôi công tác tại trường học thuộc xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 7/2006. Tháng 8/2006 tôi chuyển ra công tác tại vùng thuận lợi. Từ tháng 12/2011 đến tháng 4/2016 tôi được điều động luân chuyển đến công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tháng 5/2016 tôi được điều động luân chuyển ra vùng thuận lợi