định của Ngân hàng Nhà nước;
h) Phương án kinh doanh dự kiến trong 03 (ba) năm đầu phù hợp với nội dung, phạm vi hoạt động, trong đó phân tích, thuyết minh tính hiệu quả và khả năng thực hiện phương án trong từng năm.
4. Danh sách nhân sự dự kiến bầu, bổ nhiệm làm Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng quản trị, Trưởng ban và các thành
đặt trụ sở chính trong 03 (ba) ngày liên tiếp và đăng trên một tờ báo của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 03 (ba) số liên tiếp về:
a) Tên, địa chỉ đặt trụ sở chính;
b) Số, ngày cấp Giấy phép; số, ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; nội dung, phạm vi hoạt động, thời hạn và địa bàn hoạt động;
c) Vốn điều lệ;
d) Người
Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý bao gồm:
a) Quỹ bảo hiểm xã hội, bao gồm cả khoản kinh phí ngân sách nhà nước cấp hằng năm để chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người thụ hưởng thuộc đối tượng do ngân sách nhà nước đảm bảo;
b) Quỹ bảo hiểm y tế;
c) Quỹ bảo hiểm thất nghiệp;
d) Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp
, cụ thể như sau:
a) Chi phí thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, thu bảo hiểm y tế của người tham gia theo hộ gia đình, của học sinh, sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (gồm: chi đào tạo, tập huấn, thù lao cho đại lý thu). Mức chi bằng 7% số tiền đóng của người tham gia, trừ số thu do ngân sách nhà nước, tổ
Trình tự lập và phê duyệt danh sách hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thị Ngọc Tú, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung
/11/2017), theo đó:
Việc lập dự toán ngân sách 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm và hàng năm của Chương trình thực hiện theo quy định Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật. Ngoài ra, Thông tư này hướng dẫn thêm một số điểm như sau:
1. Đơn vị dự toán cấp I ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán kinh phí thực
Việt Nam ở nước ngoài.
2. Cơ quan khác của Việt Nam ở nước ngoài không thuộc cơ cấu tổ chức của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thuộc các bộ, cơ quan trung ương hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp hoặc từ nguồn thu của ngân sách nhà nước được để lại chi theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trên đây là tư vấn về cơ quan Việt Nam ở
thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí xây dựng mô hình trong dự toán chi của các Bộ, cơ quan trung ương chủ trì thực hiện mô hình và bổ sung có mục tiêu cho các địa phương để triển khai mô hình. Kinh phí nhân rộng mô hình do ngân sách địa phương bảo đảm;
c) Căn cứ vào nội dung
hiện mô hình ngôi nhà tạm lánh thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Căn cứ vào mô hình ngôi nhà tạm lánh do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn, tùy theo điều kiện, yêu cầu cụ thể và khả năng ngân sách; cơ quan, đơn vị theo phân cấp của Bộ, cơ quan trung ương, địa phương chủ trì, phối hợp với các cơ quan
thuộc Trung ương hướng dẫn việc thực hiện chính sách miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng mới cảng thủy nội địa, cải tạo hệ thống kho, bãi, cầu tàu, hệ thống thoát nước và đường nội bộ của cảng thủy nội địa;
d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thu nhập của doanh nghiệp phát sinh từ thực hiện
Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Ngân hàng được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bình Phước trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm về hoạt động thi đua, khen thưởng trong ngành. Qua một số tài liệu
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, Hội đồng sáng kiến các cấp trong ngành Ngân hàng được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bình Phước trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm về hoạt động thi đua, khen thưởng trong ngành
Phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước đối với hoạt động đối ngoại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Ngọc hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Tôi đang tìm hiểu về việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước vào hoạt động đối ngoại. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi phân bổ và giao dự
, 6, Điều 25 quy định này bằng 0,35%
- Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương được trích thưởng bằng 0,2% tổng số kinh phí công đoàn thu được của đơn vị HCSN thuộc ngân sách nhà nước Trung ương theo tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính công đoàn năm để thưởng cho các đối tượng tại khoản 1, 4, 5, 6 Điều 25 Quy định này (trong năm
Trung ương ban hành, theo đó:
- Cơ bản hoàn thành việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức lại hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập.
- Giảm mạnh về đầu mối, tối thiểu bình quân cả nước giảm 10% đơn vị sự nghiệp công lập. Giảm tối thiểu 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Trung ương ban hành, theo đó:
- Tiếp tục thực hiện việc giảm đầu mối, phấn đấu chỉ còn các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ quản lý nhà nước và các đơn vị cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu.
- Giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2025.
- Giảm bình quân 15% chi
Trung ương ban hành, theo đó:
- Tiếp tục giảm tối thiểu bình quân cả nước 10% đơn vị sự nghiệp công lập và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021. Chấm dứt số hợp đồng lao động không đúng quy định trong các đơn vị sự nghiệp công lập (trừ các đơn vị bảo đảm tự chủ tài chính).
- Phấn đấu có tối thiểu 20% đơn vị tự
cao. Giảm mạnh đầu mối, khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải và trùng lắp; tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức. Giảm mạnh tỉ trọng, nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho đơn vị sự nghiệp công lập để cơ cấu lại ngân sách nhà nước, cải cách tiền lương và nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức
theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật.
2. Kết thúc năm ngân sách, cơ quan có trách nhiệm bồi thường lập quyết toán kinh phí đã chi trả bồi thường, tổng hợp chung trong quyết toán ngân sách hàng năm gửi Bộ Tài chính (đối với cơ quan trung ương), gửi Sở Tài chính (đối với cơ quan địa phương) theo quy định của pháp
chính phối hợp với các Bộ, ngành trung ương lập dự toán, tổng hợp dự toán kinh phí bồi thường của cơ quan trung ương trình Chính phủ, trình Quốc hội xem xét quyết định trong dự toán ngân sách trung ương; Sở Tài chính phối hợp với Sở, ban, ngành địa phương lập dự toán kinh phí bồi thường và tổng hợp trong dự toán ngân sách địa phương trình Ủy ban nhân