Căn cứ Điều 4 Thông tư 29/2020/TT-BQP (Có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định chức trách, nhiệm vụ của chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp xã như sau:
1. Chức trách
Tham mưu cho đảng ủy (chi bộ), chính quyền cấp xã lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở cấp xã theo quy định của pháp luật.
2. Nhiệm
Căn cứ Điều 8 Thông tư 29/2020/TT-BQP (Có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định chức trách, nhiệm vụ của thôn đội trưởng như sau:
1. Chức trách
Tham mưu cho chi ủy (chi bộ) thôn lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở thôn.
2. Nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 4 Điều 20 Luật Dân quân tự vệ;
- Thực
Căn cứ Điều 4 Thông tư 29/2020/TT-BQP (Có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định mối quan hệ của chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp xã như sau:
- Quan hệ với chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện là quan hệ phục tùng sự chỉ đạo, chỉ huy về công tác quốc phòng, quân sự địa phương;
- Quan hệ với đảng ủy (chi bộ) cấp xã và chi ủy (chi bộ
Căn cứ Điều 8 Thông tư 29/2020/TT-BQP (Có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định mối quan hệ công tác của thôn đội trưởng như sau:
- Quan hệ với chi ủy (chi bộ) thôn là quan hệ phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo về công tác quốc phòng, quân sự ở thôn;
- Quan hệ với trưởng thôn, người đứng đầu đoàn thể ở thôn là quan hệ phối hợp công tác;
- Quan
Chào chuyên viên. Xin hỏi trách nhiệm của Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm của chính phủ được quy định thế nào? Nhờ chuyên viên phản hồi sớm giúp tôi. Xin cảm ơn!
Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Quyết định 128-QĐ/TW năm 2004 quy định:
- Đối với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên ở tổ chức đảng, đoàn thể cơ sở công ty nhà nước, đơn vị sự nghiệp có bố trí biên chế chuyên trách, nhưng hoạt động kiêm nhiệm, thì được phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp
là Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm); Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2016 - 2020 (sau đây gọi tắt là Chương trình phòng, chống mua bán người); Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới và Kết luận số
viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung sau:
- Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ;
- Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
Như vậy, quy định mới bổ sung thêm một số tiêu chí đánh giá viên chức quản lý, theo đó từ 1/7/2020 viên chức
thảo văn bản, tài liệu kèm theo (nếu có) vào Hệ thống và cập nhật các thông tin cần thiết.
- Trường hợp cần sửa đổi, bổ sung bản thảo văn bản, người có thẩm quyền cho ý kiến vào bản thảo văn bản hoặc trên Hệ thống, chuyển lại bản thảo văn bản đến lãnh đạo đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản để chuyển cho cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản
các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Nghị định này.
Ngoài ra tại Điều 11 của Nghị định này quy định về công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công lập nói tại Nghị định này là các tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của Đảng, cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội thành lập và
Đối với các hành vi vi phạm điều kiện hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Tôi hiện đang là công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. Tôi muốn hỏi nội dung đánh giá công chức giữ chức vụ lãnh đạo có gì thay đổi từ 1/7/2020? Cảm ơn!
Tôi là Nhẫn. Xin hỏi thường trực, giúp việc Ban Chỉ đạo trong quy chế hoạt động phòng, chống tội phạm của chính phủ được quy định thế nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công
Đơn vị nếu có công chức không hoàn thành nhiệm vụ thì tới đây cần lưu ý những gì khi thực hiện theo luật mới? Có thay đổi gì không so với thời điểm hiện tại. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe.
Tôi đang muốn tìm hiểu quy định về xử lý kỷ luật công chức, cụ thể như sau: Hạ bậc lương chỉ áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có đúng không?
Theo Chỉ thị 02/2020/CT-CA năm 2020 thì:
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Chánh án các Tòa án, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung sau đây:
1. Tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban bí thư, Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc
Tôi đang là sinh viên và đang nghiên cứu vấn đề liên quan đến cán bộ, công chức. Cho tôi hỏi người đứng đầu một đơn vị sự nghiệp công lập có phải là công chức không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
lương cuối cùng tại cấp Hội nơi đang công tác (không tính phụ cấp đảng, đoàn thể chính trị - xã hội và phụ cấp công vụ), gồm: mức lương theo chức danh, cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có), cộng 5% mức lương tái cử, tái bổ nhiệm theo quy định tại Hướng dẫn số 05-HD/BTCTW ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Ban Tổ chức Trung ương (nếu có). Cách tính như sau
đã là công chức cấp xã.
Hội đồng này phải có từ 05 - 07 thành viên bao gồm:
- Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp huyện;
- Ủy viên: Lãnh đạo phòng Nội vụ kiêm thư ký Hội đồng; Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp xã nơi dự kiến bố trí công chức sau khi tiếp nhận; đại diện một số bộ phận, chuyên môn, nghiệp vụ có liên