giáp khu vực đền Cửa Ông (ở địa chỉ như trên). Mảnh đất này ông tôi được thừa kế từ Cụ tôi, cả dòng họ nhà tôi đã sinh sống ở đây với lịch sử trên 100 năm. Năm 1989 ông ngoại đã chia đất cho mẹ tôi để mẹ tôi lấy chồng và sinh sống ở đây, có giấy viết tay và người làm chứng. Trên giấy viết tay đó thì mảnh đất ông chia cho mẹ tôi là 120m2. Sau đó mẹ tôi
Nhà tôi có mảnh đất đang ở diên tích là 1260m vuông. Khi đo đạc để lấy diên tích làm đường thì tổng quỹ đất phải đền bù là 45 m vuông trên đó có quán nước giải khát tôi dang kinh doanh (hơn một nửa quán bị mất) ngoài ra còn có bờ rào. Vậy luật sư cho hỏi với luật đền bù hiện nay thì nhà tôi được bao nhiêu tiền. Tôi đang ở xã Đạo Trù huỵen Tam
chuyển thẳng tên cho tôi mà không cần sự đồng ý của các người con kia của cụ được không. Tiền mua đất này không liên quan gì đến ông ngoại vì ông ngoại tôi mất năm 78, và khi rời quê chồng bà ngoại tôi để lại mảnh đất của chồng để xây nhà thờ tổ mà không bán. Nên tôi nghĩ tiền mua mảnh đất nầy là của bà ngoại và chỉ liên quan đến con ruột của cụ đúng
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
sản đó sẽ được định đoạt (bán đi) trong một số trường hợp cụ thể.
3. Di sản thờ cúng:
Gia đình bạn cũng cho thể chuyển cho mình ba bạn được sở hữu ngôi nhà đó. Sau đó ba bạn lập di chúc để lại di sản đó làm nơi thờ cúng tổ tiên và truyền đời trong dòng họ tộc, không ai được quyền bán…
cắt đất nhà thờ là 100m vuông đất,rồi các chú vơi ký cho, vậy cho tôi hỏi các chú đòi vậy là đúng hay sai, và tôi không đồng ý thì có đúng không vì nhà tôi không phải là nhà chủ họ mà là chỉ thờ từ ông nội tôi trở xuống thôi, và tôi là cháu nội của ông bà,mong luật sư giải thích dùm và sớm hồi âm, xin cảm ơn nhiều!
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Bố tôi năm nay 60 tuổi,đang đứng tên 600m2 đất thổ cư ông bà nội để lại tại Tây Hồ - Hà Nội. Giờ bố tôi muối chia cho 2 anh em tôi và giữ lại 1 phần (thành 3 phần 200m2) thì xin hỏi luật sư gia đình tôi phải chịu thuế,phí thế nào? Vì thấy giờ nộp thuế có 120m2 còn phần còn lại phải nộp thuế rất nhiều mà gia đình cũng ko có điều kiện. Xin cám ơn
- 1998, hóa đơn thu tiền để làm giấy chứng nhân quyền sử đụng đất ở năm 2005 là 80.000 vnđ , không những thế mà đất ở của chúng tôi do cha ông để lại cũng đã nộp tiền như vậy mà đã qua 5 năm rồi nhiều hộ vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử đụng đất ở (sổ đỏ thổ cư). Vậy thay mặt cho nhiều hộ dân ở thôn Cao Trung chúng tôi xin hỏi: 1, Theo
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
Ngày 2/05/1994 Tôi đã mua và được chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất 148m2 tại thửa số 75 thuộc tổ 3 xóm 6 Xã Định Công - Huyện Thanh Trì. Và đến ngày 20/12/1995 tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 148m2 ( Đất thổ cư - Thời gian sử dụng lâu dài) tại thửa 75 tổ 3 xã Đinh công - Thanh Trì. Tháng 3/2007 do điều kiện hoàn cảnh kinh tế
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
ông Tác gồm 7 khẩu : vợ chồng ông Tác, Vợ chồng ông Sáng cùng 3 người con và được thêm 3000m2 đất nông nghiệp nữa đến năm 1997 thì được cấp Sổ Hộ khẩu gồm 7 thành viên. và năm 2003 thì được cấp GCN hộ ông Nguyễn Văn Tác bao gồm đất thổ cư 1625m2, đất nông nghiệp là 3480m2, không ghi đất % nữa. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 vợ ông Tác mất. Đến năm
Tôi năm nay đã gần 100 tuổi được thành phố cho mua một căn hộ tại nhà N4AB đường Lê Văn Lương dành cho gia đình lão thành cách mạng theo QĐ 6045 QD-UBND ngày 7/12/2010 của UBND Tp Hà Nội. Theo lời ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tại cuộc bắt thăm mua nhà ngày 26/10/2010 thì sau khi các cụ hoàn thành việc trả tiền nhà, gần như
Năm 2007 tôi có mua 1 miếng đất 5mx17m tại Q.12, TP.HCM. Đất nằm trong thửa đất lớn (đất nông nghiệp) được tách bán cho nhiều người. Tôi là người mua thửa đất thứ tư nên theo nguyên tắc ai mua trước sẽ được lấy sổ chính, tách thửa và lên thổ cư xong lấy sổ ra mới làm tiếp cho người tiếp theo. Đến năm 2008 hồ sơ của tôi không được lên thổ cư vì
tôi đã mất nay Cậu tôi cho người đứng ra bán mảnh đất này với di chúc như vậy Cậu tôi có quyền bán hay không vì Mẹ tôi không muốn bán mảnh đất này giữ lại thờ ông bà nên anh em có xảy ra mâu thuẩn, kính mong Luật sư giúp đỡ trả lời dùm. Chân thành cám ơn
Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
cho phần đất bên ngoài (gọi là ở mặt đường). Còn bác trưởng (bác thứ nhưng ở nhà nên được coi là trưởng) thì ở mảnh đất giữa, nơi có bàn thờ tổ tiên. E được biết trong quyền thừa kế thì các con ở cùng hàng thứ 1, được chia như nhau. Vậy cho em hỏi bác thứ (là bác trưởng ở quê) có thể kiện gia đình em - là gia đình người con thứ nhưng được mảnh đất