Tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 7 năm, đã được chốt sổ sau đó tôi nghỉ sinh con. Từ đó đên nay tôi ở nhà nội trợ, vì lu bu mà tôi chưa rút bảo hiểm của mình cũng đã được 5 năm rồi, anh chị cho tôi hỏi giờ tôi có thể đi rút bảo hiểm xã hội một lần được không? Hay phải tham gia bảo hiểm lại vài tháng mới được rút. Mong được anh chị tư vấn ạ
Theo quy định tại Điều 25 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì Điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử
Cho tôi hỏi. Tôi là nữ năm nay 49 tuổi, đóng BHXH 26 năm. Hiện nay tôi là giáo viên tiểu học. Sức khỏe bình thường. Nhưng tôi muốn nghỉ hưu trước tuổi để làm việc tại nhà. Xin hỏi tôi có được nghỉ hưu trước tuổi không ạ? Và nếu được thì chế độ như thế nào ạ. Xin cảm ơn.
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
- Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc trường hợp là Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ
Khi tôi đi khám chữa bệnh BHYT thì ngoài tấm thẻ bắt buộc phải mang theo căn cước để nhận diện à? Thẻ bảo hiểm của tôi không có dán ảnh mong anh chị tư vấn.
theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế phải làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật và nơi người đó đang làm việc lưu động, tạm trú theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế."
Mặt khác, tại
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 03/2016/NĐ-CP thì:
1. Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã được hưởng:
a) Chế độ phụ cấp hằng tháng được tính và chi trả theo tháng, bằng mức lương cơ sở nhân với hệ số 1,0;
b) Được đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong thời gian giữ chức vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm
Bố tôi là đối tượng hưu trí, đồng thời là thương binh loại A thương tật hạng 4/4 (suy giảm khả năng lao động 25%). Vậy, bố tôi muốn chuyển đổi mã đối tượng hưởng chế độ BHYT từ chế độ hưu trí sang chế độ cho người có công có được không?
Tôi là giáo viên THPT, tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 18 năm. Nay tôi phẫu thuật cắt bán phần tử cung do u xơ và cắt khối u buồng trứng bằng phương pháp phẫu thuật mở. Vậy theo chế độ BHXH, tôi được nghỉ ốm bao nhiêu thời gian? Tôi mong nhận được lời tư vấn sớm nhất. Tôi trân trọng cảm ơn!
đây:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
- Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc trường hợp là Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ
Hôm trước bà tôi ốm, do mất chứng minh nhân dân nên khi làm thủ tục tại bệnh viện chỉ xuất trình thẻ bảo hiểm y tế. Nhưng cô y tá không đồng ý, yêu cầu bà tôi phải xuất trình CMND. Vậy cho hỏi, yêu cầu của cô y tá đó có đúng pháp luật không?
Tôi làm việc cho 1 công ty từ tháng 07/2019. Hiện tại, tôi đã có thẻ BHYT hộ nghèo ở địa phương nên tôi không làm hồ sơ đóng bảo hiểm ở công ty được. Công ty đã yêu cầu tôi về tại địa phương để thông báo dừng tham gia BHYT hộ nghèo. Cho tôi hỏi, nếu tôi dừng tham gia BHYT hộ nghèo để đóng ở công ty thì tôi sẽ bị thiệt thòi. Nếu không dừng tham
Em là kế toán đang tính trợ cấp nghỉ hưu cho một công chức là lao động nam thuộc diện tinh giản biên chế nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP, thời gian nghỉ hưu trước tuổi là 4 năm 8 tháng, theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP quy định thì sẽ trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định anh chị cho tôi hỏi
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 8 năm, tôi nghỉ việc từ năm 2014, cũng trong năm này tôi bị tai nạn giao thông và bất tỉnh từ đó đến nay mới, anh chị cho tôi hỏi giờ tôi muổn rút bảo hiểm xã hội một lần thì có được không? hay phải đi làm lại rồi mới được nhận bảo hiểm?
Bố tôi nhập ngũ ngày 20/12/1980, là lái xe Tổng cục Kỹ thuật. Cuối năm 1983, tôi được điều động công tác tại Tổng kho 765, đóng quân tại Thị xã Buôn Ma Thuột. Tháng 6/1984, tôi chuyển ngành, công tác cho đến nay chưa nghỉ hưu. Vậy, tôi có được đổi mã thẻ BHYT từ mã 4 sang mã 2 không?
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
- Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc trường hợp là Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ
Tôi được biết mới đây Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành thêm 03 án lệ mới. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, tính đến thời điểm hiện tại thì Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành tổng được bao nhiêu án lệ? Đó là những án lệ nào?
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
- Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc trường hợp là Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
- Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc trường hợp là Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ