Em cần công chứng (không phải chứng thực) sơ yếu lý lịch từ bản gốc với bản sao. Em có thể công chứng ở bất cứ phòng công chứng tư nhân hoặc xã phường khác không phải nơi mình cư trú được không? Hay phải về đúng UBND phường nơi mình ở mới công chứng được?
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
, phòng độc và vệ sinh môi trường; đảm bảo về trật tự, an toàn công cộng; địa điểm kinh doanh không nằm trong khu vực cấm theo quy định của pháp luật.
Cơ sở kinh doanh cầm đồ chỉ được tiến hành các hoạt động kinh doanh sau khi có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp. Hồ sơ đề nghị cấp mới Giấy chứng
Tôi làm việc sinh sống tại TP.HCM 6 năm có sổ tạm trú KT3. Vậy xin hỏi tôi có thể xin xác nhận Sơ yếu lý lịch hồ sơ xin việc tại nơi tạm trú được không?
của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78 Bộ luật
có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003, mà có phát sinh tranh chấp, nếu từ ngày 01/7/2004 mới có yêu cầu Toà án giải quyết, thì không coi là hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện này.
B.2. Đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tại thời điểm giao
Về câu hỏi của bạn, Công ty luật Cương Lĩnh xin được trả lời như sau:
Theo quy định của ngành công an nhân dân, mỗi cán bộ chiến sĩ khi xây dựng gia đình phải có lập trường, tư tưởng vững vàng, xác định tương lai hạnh phúc của mình thật sự chín chắn để quyết định đi đến hôn nhân. Nếu đã xác định lập trường tư tưởng thì mỗi cán bộ, chiến sĩ
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
được. Từ đó đến nay gia đình tôi sinh sống mà chưa đăng ký được thủ tục nhà ở, đất ở nên tôi rất hoang mang. Hỏi: Trường hợp của tôi làm thế nào để có thể tách riêng quyền sử dụng đất giữa tôi và em trai tôi? Thủ tục như thế nào? Xin cho tôi lời khuyên?
đơn khởi kiện đến TAND huyện Diên Khánh kiện đòi lại tài sản; trong đơn khởi kiện có kèm theo giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng tại Toà án các cấp. Mẹ chồng tôi năm nay đã 91 tuổi, bị nặng tai, mắt gần như mù; mọi sinh hoạt đều phải có người phục vụ chứ không tự làm được bất cứ việc gì. Hơn nữa, tôi biết mẹ
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Con tôi cùng với bạn bè gây rối trật tự nơi công cộng và đã bị công an huyện xử phạt hành chính. Ban đầu con tôi có tham gia cùng nhóm bạn nhưng cháu về nhà rồi sau đó mới xẩy ra gây rối giữa hai nhóm bạn. Nhưng khi xử lý thì tất cả như nhau, trong khi cháu là học sinh giỏi của trường, vì lý do này cháu bị phạt hành kiểm. Tôi không đồng ý với
việc không lương và chờ sinh con. Như vậy thời gian em làm nhân viên văn phòng đại diện ở UAE là 24 tháng, tuy nhiên em chỉ được trả lương 6 tháng đầu tiên. Từ khi em về nước (tháng 12.2010) đến nay, công ty chưa trả cho em thêm tháng lương nào mặc dù e đã gọi và liên lạc với Tổng giám đốc rất nhiều lần nhưng chưa được giải quyết. Tháng 5.2011, em
Hiện có một vài website đang đăng nhưng thông tin sai lệch, bên cạnh đó còn kèm theo những lới bình luận khiến cho người đọc hiểu lầm và có những suy nghĩ tiêu cực về công ty, trong bài viết đó không ngừng nhắc tên đến lãnh đạo của công ty. Về phía công ty đã phản ứng gửi email, gọi điện thoại yêu cầu trang trên tháo dỡ bài viết sai lệch và rất
nguyên tắc chung, người tặng cho phải sở hữu tài sản một cách hợp pháp.
- Đối với người được tặng cho: Người nhận tặng cho không thuộc trường hợp không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất quy định tại điều 103 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai:
"1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
thì sẽ được ưu tiên thanh toán theo quy định tại Điều 683 BLDS năm 2005. Mối quan hệ giữa người được di tặng với những người thừa kế khác là quan hệ nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở tự định đoạt ý chí của người để lại di tặng. Người thừa kế phải chuyển giao phần di tặng từ di sản của người để lại di tặng là thực hiện nghĩa vụ về tài sản bằng chính tài
có tài sản thuộc sở hữu riêng, không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì tài sản này sẽ chia theo quy định của pháp luật.
di chúc miệng
* Người lập di chúc:
Điều kiện của người lập di chúc
Điều 647 BLDS 2005 có quy định về người lập di chúc như sau:
“1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh