Bất khả xâm phạm là Không ai có thể xâm phạm đến, đụng đến quyền của một thực thể, một chủ thể không bị xâm phạm đến một số đối tượng của mình được luật quốc tế công nhận, luật quốc gia quy định.
a) Quyền tuyệt đối của quốc gia, bao gồm bất khả xâm phạm về độc lập, lãnh thổ, biên giới trên bộ, trên biển, trên không; chủ quyền, an ninh của
Pháp luật về hôn nhân và gia đình đã quy đinh về việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
Cụ thể: Khi cha mẹ đó bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dưỡng; phá tán tài sản riêng của
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để anh (chị) tham khảo như sau:
- Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: “a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe
Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên như sau:
1. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm
Theo Điều 621 Bộ luật dân sự 2015 thì:
Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người
1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955.
2. Mẹ sinh năm 1954
3. Em gái em đang học 12.
4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua em bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người
doanh của doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo
Chào anh, em tên Duy, hiện đang sống ở Thanh Hóa. Em muốn hỏi anh về hậu quả của việc cố ý gây thương tích với tỷ lệ thương tật là 13%. Em xin trình bày sự việc của em như sau: Cách đây hơn hai năm em có dùng con dao chém một thanh niên ở làng bên cạnh. Sau khi được công an xã gọi lên giải quyết thì em và gia đình người bị hại đã thỏa thuận
Theo thông tin mà bạn cung cấp, vì lý do không tìm được vợ mình, chồng của bạn thân bạn đã có hành vi gây sự, chửi mắng, đe dọa thậm chí là đánh đập bạn. Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất
Chào luật sư! Sau đây tôi xin gửi tới luật sư bài viết này nhờ luật sư tư vấn giúp, tôi xin chân thành cảm ơn. Gia đình tôi là gia đình khó khăn một mình mẹ nuôi 3 chị em ăn học vì thấy mẹ tôi cực khổ nên em tôi sinh năm 1994 nghỉ học đị làm, rồi sự việc ập đến khiến em tôi bị bắt Vào dịp lễ 30/4 em trai tôi đi chơi cùng bạn bè nhậu
.Sau đó 2 bên gia đình em và nhà em đó đã thoả thuận giả quyết tình cảm và đã ra cơ quan công an giải quyết việc bồi thường và không truy cứu trách nhiện hình sự, không đi giám định thương tích. Nhung khi em đi đến cơ quan công an xin lấy phương tiện của em thì cơ quan công an nói em phải chờ kết quả giám định về sức khoẻ của viện kiểm sát về em gái kia và
thể bị xử phạt theo các quy định sau:
- Điều 9. Hành vi đánh đập hoặc hành vi khác xâm hại sức khỏe thành viên gia đình;
- Điều10. Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình;
- Điều 11. Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình;
- Điều 12. Hành vi cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
Căn cứ Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định các hành vi bạo lực gia đình như sau:
"1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây
Xin chào luật sư. Cơ quan tôi có 1 công nhân bị tai nạn lao động vào ngày 20/01/2015. Đến ngày 18/6/2015 có biên bản giám định của y khoa với mức suy giảm sức khỏe là 25%. Nguyên nhân gây tai nạn là do lỗi của người lao động. Xin hỏi: Ngoài tiền bảo bảo hiểm xã hội trợ cấp thi thì doanh nghiệp có phải trả nữa không, nếu phải trả thì trả bao
Mẹ em bị ba người đánh, đấm bằng đòn gánh, đã có giấy của phường cho đi khám chấn thương nhưng gia đình không xin được bệnh viện bản sao kết quả chụp xquang và chưa biết được bao nhiêu %, nay công an phường đã bảo chuyển hồ sơ lên quận nhưng gợi ý gia đình e hòa giải (vì là người trong gia đình "nhưng họ từ lâu đã kiếm cớ gây sự"), bảo vì không
Điều 104 BLHS quy định về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác như sau:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Tôi ngoài 50 tuổi. Khi còn trẻ vì lý do sức khỏe, tôi không lập gia đình và cũng không có khả năng sinh con. Tôi có một căn nhà và gia đình người em trai ruột đã nhiều năm sống cùng tại đây. Nay tôi quyết định sẽ sang tên, tặng ngôi nhà đó cho em. Tuy nhiên, điều tôi phân vân là vợ, con em trai có chăm sóc lúc tôi hết khả năng lao động, không
hợp, sau khi người để lại di sản chết hàng vài năm, việc phân chia di sản mới được đặt ra (điều này là hoàn toàn phù hợp với cách xử sự truyền thống của người Việt Nam). Khi đó, tranh chấp về thừa kế mới nảy sinh, các bên đương sự đưa nhau ra tòa, yêu cầu Tòa án giải quyết. Nhiều người trong số các đương sự này vì không muốn tham gia vào vụ tranh