nhẹ, không có tình iết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, phạm tội chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng thì có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc áp dụng hình phạt dưới năm năm tù nhưng không được dưới hai năm.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giám nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không
hiện hành vi do vô ý, hậu quả gây ra tuy là nghiêm trọng nhưng mức độ thấp hơn trường hợp gây ra hậu quả nghiêm trọng khác ( gây thiệt hại từ 50 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng), có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mcs độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc bị phạt dưới hai năm tù
người phạm tội thực hiện hành vi do cố ý, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt tiền hoặc bị phạt dưới sáu tháng tù. Nếu người phạm tội thực hiện hành vi do cố ý, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu
điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Nều chỉ xét riêng hành vi khách quan thì hành vi khách quan của người phạm tội này giống với hành vi khách quan của người phạm tội “vi phạm quy định điều khiển tàu bay” quy định tại điều 216. Tuy nhiên, người phạm tội “vi phạm quy định điều khiển tàu bay” chỉ vi phạm các quy định về trật tự
an ninh, trật tự, an toàn xã hội,.. thì tùy vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu quả do hành vi chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy gây ra có thể là đặc biệt nghiêm trọng hay không.
Đối với các tội phạm khác tình tiết gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng còn bao gồm thiệt hại đến tính mạng nhưng đối với tội phạm này vì tình tiết làm chết
.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
Trong vụ án chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy có tổ chức, cung như trong các vụ án hình sự khác có tổ chức, tùy thuộc vào quy mô và tính chất mà có thể có những người giữ những vai trò khác nhau như: tổ chức, người thực hành, người xúi giục
cao để xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi chỉ huy hoặc điều khiển tàu bay gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 216, thì người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 4 Điều 216, nếu
Khoản 3 của điều luật cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội vi phạm an toàn giao thông khác, gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định điều khiển tàu bay là gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản cho
huy hoặc điều khiển tàu bay gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 216, thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 2 Điều 216, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng
.
Nếu người chỉ huy tàu bay không chấp hành đúng các quy định trên là vi phạm các quy định về chỉ huy tàu bay.
Khi xác định hành vi chỉ huy tàu bay, cần phân biệt với một số hành vi về hình thức có vẻ như là hành vi chỉ huy tàu bay như: hành vi của người lái xe dẫn đường cho tàu bay từ đường băng vào sân bay; hành vi của người hướng
hình sự thì đều có thể trở thành chủ thể của tội phạm này. Tuy nhiên, do tính chất và mức độ quan trọng của khách thể của tội phạm không bằng các tội quy định tại Điều 230 và Điều 232, nên người từ đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này, vì tội này không có trường hợp phạm tội nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc
Theo quy định tại Điều 233 Bộ luật hình sự thì:
1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc
, tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh, thăm viếng hữu nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là liệt sĩ;
d) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
đ) Dũng cảm
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm." Tuy nhiên theo điều 46, tôi được các tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, điểm g, điểm h, điểm p
cũng cho xe chạy nhưng bị té, bị người dân đánh còn đốt xe máy nữa sau đó giao cho công an.B từ nhỏ ko có ba, mẹ thì lấy chồng khác nên B ko có bất cứ giấy tờ tùy thân nào. Gia đình bên bị hại cũng rất thương B hứa sẽ bãi nại cho B. Cháu muốn biết trường hợp của B sẽ bị xử lý thế nào? B rất tốt với bạn bè nên cháu sợ B sẽ nhận tội chung với bạn nhưng
Vào ngày 2/9/2007 trong một lần đi chơi bạn em (tạm gọi là A) đã bị đâm chết . công an đã bắt được người đâm chết bạn em (tạm gọi là B). B bị kết án 10 năm tù giam và đồng thời gia đình B phải bồi thường cho gia đình A số tiền là 80 triệu đồng. Trong lúc làm đám tang cho A thì gia đình B đã đưa trước cho gia đình A 20 triệu(còn nợ lại 60 triệu
Chuyện mà tôi sắp kể là chuyện hoàn toàn có thực, đó là chuyện đau lòng của chị họ tôi. Chị tôi tên là L, học vấn thấp, mới hết lớp 5 lấy chồng là 1 thu sinh thi trượt đại học, ở gần nhà. chung sống với nhau vài tháng anh T đi học y sĩ, chị L ở nhà làm dâu. Với lợi thế có ngoại hình đẹp, học gỏi, dẽo miệng cộng với tính bay bướm, anh T quan hệ
Tôi có đứa cháu ngoại 5 tuổi, lâu nay cháu sống với mẹ. Nay mẹ cháu bị Tòa án phạt tù 3 năm. Cháu không còn ai thân thích. Tôi đã già yếu và bệnh tật, không thể nuôi được cháu. Vậy tôi phải nhờ sự giúp đỡ ở đâu? (Phan Thị Hoa - Ninh Hòa)
: Kinh phí hỗ trợ thực hiện theo hướng dẫn của Nghị Định 210/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2013, về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 02 năm 2014.
2. Chi tiết hơn về việc hỗ trợ trồng cây dược liệu và vùng quy hoạch trồng dược liệu của tỉnh Hà