Tôi là viên chức trong ngành Giáo dục. Ngày 1/1/2017 tôi đủ tuổi về hưu nhưng nếu tôi có nhu cầu kéo dài thời gian làm việc có được không? - Hoàng Văn Thụ (hoangthu****@gmail.com).
Trách nhiệm của tổ chức hành nghề về pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp về pháp luật, cơ sở đào tạo luật, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đã được quy định cụ thể tại Điều 30 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của tổ chức hành nghề về pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp về pháp luật, cơ sở đào tạo
định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ đang hưởng lương hưu và trợ cấp hằng tháng bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng trong giai đoạn từ ngày 01/1/2015 đến trước ngày 01/5/2016.
- Giáo viên mầm non có thời gian làm việc trong cơ sở giáo dục mầm non trước ngày 1/1/1995 có
Khái niệm báo cáo viên pháp luật đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 35 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, báo cáo viên pháp luật là cán bộ, công chức, viên chức và sỹ quan trong lực lượng vũ trang nhân dân được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận để kiêm nhiệm thực hiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
Tiêu chuẩn của báo cáo viên pháp luật đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 35 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, báo cáo viên pháp luật phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
a) Có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín trong công tác;
b) Có khả năng truyền đạt;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học
Thẩm quyền quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 35 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, thẩm quyền quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Quyền của báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Huệ My (email: my***gmail.com, quê ở Đà Nẵng). Em đang tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: báo cáo viên pháp
Nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có đọc một vài tài liệu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và được biết đến báo cáo viên pháp luật. Em rất thắc mắc: báo cáo viên pháp luật có những nghĩa vụ gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em
kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Mặc dù lập di chúc là quyền của cá nhân nhưng để được pháp luật công nhận và có hiệu lực thì di chúc phải thỏa mãn các điều kiện nhất định.
Theo
, giáo dục con.
Điều 103. Quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình
1. Các thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọng nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản của các thành viên gia đình quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được pháp luật bảo vệ
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Hoa (email: hoa***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Thanh Mai, quê ở Nghệ An. Số điện thoại của em là: 098747*****. Em đang tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Diễm My (email: my***gmail.com). Theo như em được biết thì gia đình cũng có trách nhiệm trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật. Vậy xin Ban biên tập tư vấn
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: đại biểu Quốc hội có trách nhiệm gì trong phổ biến, giáo dục pháp luật? Rất
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào? Và được quy định ở văn bản nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: n***gmail.com). Hiện tôi đang là công chức tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: cán bộ, công chức, viên chức có trách
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng
Tuyên truyền viên pháp luật và những người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Nguyễn Bích Ngọc, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: quy
Bảo đảm kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em tên là Trần Thanh Ngân, quê ở Nghệ An. Gần đây, em thấy hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật được thực hiện khá phổ biến. Vậy Ban biên tập cho em hỏi
) Chủ trì tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn thực phẩm; cảnh báo sự cố ngộ độc thực phẩm;
e) Thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với toàn bộ quá trình sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của các bộ khác khi cần thiết.
2. Trách nhiệm trong quản lý ngành:
a) Chủ trì xây dựng, ban
bàn và các đối tượng theo phân cấp quản lý.
3. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn.
4. Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn.
5. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, ý