Theo quy định tại Điều 589 Bộ luật dân sự 2015 về thiệt hại do tài sản bị xâm phạm:
"Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm:
1. Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng.
2. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút.
3. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
4
tài sản bị mất, bị giảm sút.
3. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
4. Thiệt hại khác do luật quy định."
Điều 590 Bộ luật dân sự 2015 quy định Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm:
"1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức
mặt đất, hướng tàu bay hạ cánh và lăn vào vị trí đỗ; trường hợp sân đỗ không có phương tiện chiếu sáng cố định thì phải có phương tiện chiếu sáng di động để chiếu sáng phục vụ tàu bay.
2. Hệ thống chiếu sáng hàng rào và các cổng ra vào phải bố trí hợp lý, độ sáng phải đủ để kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện và phát hiện đột nhập vào ban đêm
công trình để phục vụ hành khách, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa và để tổ chức chạy tàu;
3. Các thiết bị tín hiệu và thông tin;
4. Các công trình và thiết bị để sửa chữa, chỉnh bị đầu máy, toa xe.
Trên đây là tư vấn về các công trình và thiết bị dùng trong khai thác tuyến đường sắt. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật
, thiết bị chiếu sáng;
k) Quy trình vận hành khai thác và biện pháp đảm bảo an toàn khai thác trong khu bay;
l) Danh mục không đáp ứng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, kèm theo báo cáo đánh giá rủi ro theo hướng dẫn tại tài liệu hệ thống quản lý an toàn sân bay; phương án, biện pháp giảm thiểu rủi ro và lộ trình khắc phục danh
khám và phòng chăm sóc bệnh nhân đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng trong các cơ sở khám, chữa bệnh phải tuân theo các quy định sau:
- Bệnh viện: 10 % tổng số phòng bệnh, phòng khám;
- Trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức năng: 100 % số phòng lưu, phòng khám;
- Trung tâm điều dưỡng: 50 % số buồng phòng.
2 Trong phòng khám
Thời hạn thanh tra chuyên ngành xây dựng được quy định tại Điều 15 Nghị định 26/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng như sau:
1. Cuộc thanh tra chuyên ngành, cuộc thanh tra hành chính do Thanh tra Bộ Xây dựng tiến hành không quá 45 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài hơn nhưng không quá 70 ngày.
2
chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc thanh tra;
l) Yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản của đối tượng thanh tra để phục vụ việc thanh tra khi có căn cứ cho rằng đối tượng thanh tra có hành vi tẩu tán tài sản;
m) Xử phạt vi phạm hành chính theo
khi vi phạm một trong hai nội dung sau:
1. Không khắc phục các vi phạm sau khi đã có văn bản yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan từ 02 lần trở lên.
2. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính đối với công việc thuộc giấy phép hoạt động xây dựng được cấp từ lần thứ 2 trở lên.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
hợp đồng tại các cơ quan có liên quan đến các nội dung nêu trên theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án nhận thầu. Đối với nhà thầu thực hiện các gói thầu lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình có thể đăng ký các nội dung nêu trên tại địa phương khác không phải là nơi có dự
duyệt; các cơ quan, đơn vị sử dụng phải trả chi phí bảo trì chung cho người khai thác cảng hàng không, sân bay theo thỏa thuận.
5. Trường hợp hệ thống cấp nước, thoát nước phục vụ chủ yếu cho một số đơn vị, doanh nghiệp, Cảng vụ hàng không chỉ định doanh nghiệp liên quan chịu trách nhiệm xây dựng, bảo trì, sửa chữa hệ thống cấp nước, thoát nước và
pháp luật về an ninh hàng không.
2. Người khai thác cảng hàng không, sân bay chịu trách nhiệm xây dựng, quản lý khai thác các công trình sau:
a) Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không, khẩn nguy sân bay;
b) Công trình hàng rào bảo đảm an ninh hàng không của khu bay.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về yêu
Bạn đọc Nguyễn Hoàng Trầm, địa chỉ mail tramhoangngu****@gmail.com hỏi: Yêu cầu đối với hạ tầng phục vụ công tác khẩn nguy sân bay, phòng chống cháy nổ tại cảng hàng không, sân bay được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang làm công việc quản lý dịch vụ mặt đất tại một sân bay dân dụng trong nước. Tôi đã
hàng không, sân bay;
b) Tiếp cận vào khu vực có hoạt động khai thác tại cảng hàng không, sân bay vào các thời điểm khi thực hiện nhiệm vụ;
c) Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp các tài liệu hoặc vật chứng có liên quan đến sự cố mất an toàn hàng không hoặc phục vụ điều tra vụ việc vi phạm;
d) Kiểm tra và sao chép các giấy phép
, ngăn chặn khả năng uy hiếp an toàn hàng không, gây cháy nổ tại cảng hàng không, sân bay, phục vụ điều tra sự cố; lập biên bản về vụ việc, sự cố xảy ra.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về các quyền hạn của Giám sát viên an toàn khai thác cảng hàng không, sân bay, được quy định tại Thông tư 17/2016/TT-BGTVT. Bạn vui lòng tham khảo
liệu hoặc vật chứng có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ hàng không, vận chuyển hàng không tại cảng hàng không, sân bay hoặc phục vụ xác minh vụ việc vi phạm quy định của Thông tư này;
d) Kiểm tra và sao chép các giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ, tài liệu hoặc hồ sơ liên quan đến việc cung cấp dịch vụ hàng không, vận chuyển hàng không tại
cáo cuối cùng kèm kết quả giảng bình. Cục Hàng không Việt Nam hướng dẫn cụ thể danh mục, trách nhiệm báo cáo, nội dung báo cáo tai nạn mức A, sự cố các mức B, C và D, vụ việc mức E.
3. Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm tổ chức điều tra, xác minh, giảng bình sự cố mức B, mức C; chỉ đạo xử lý, khắc phục tai nạn, sự cố; ban hành khuyến cáo
, sân bay nội địa trong các lĩnh vực quản lý hoạt động bay, quản lý khai thác cảng hàng không, sân bay hoặc an toàn hàng không;
c) Được đào tạo, huấn luyện về thiết kế và khai thác sân bay, quy trình cung cấp dịch vụ mặt đất phục vụ tàu bay.
5. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách an toàn hàng không phải đáp ứng các điều kiện sau:
a
không đáp ứng yêu cầu khai thác theo tài liệu kỹ thuật của phương tiện;
b) Gây sự cố, tai nạn hàng không.
5. Phương tiện chuyên ngành hàng không bị đình chỉ hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều này được khai thác trở lại trong các trường hợp sau:
a) Đã khắc phục các vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 của Điều này;
b) Đã xác
, bôi trơn, phòng chống cháy;
đ) Sơ đồ nguyên lý làm việc của các cụm và hệ thống;
e) Các sơ đồ lắp ráp, đấu dây các cụm tổng thành, các hệ thống;
g) Hướng dẫn quy trình vận hành và những yêu cầu về an toàn kỹ thuật khi vận hành;
h) Những hỏng hóc thường xảy ra, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
3. Tài liệu hướng dẫn bảo trì