đặt tên là Yến). Yến được bác sĩ xác định là sinh già tháng. Vậy Yến có được nhận di sản thừa kế của anh Ân không? Căn cứ pháp lý cho việc thực hiện? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
để lại di chúc và 5000 lượng vàng đó là do ông nội để lại cho cha tôi trước khi kết hôn với mẹ tôi. Xin hỏi, trong trường hợp này, anh em tôi có được quyền nhờ tòa án phân chia lại tài sản thừa kế của cha không?
Mẹ đẻ tôi mất năm tôi 9 tuổi. 02 năm sau cha tôi đi bước nữa. Tôi cùng cha và mẹ kế sống chung nhà. 10 năm sau cha tôi mất, tôi vẫn sống cùng mẹ kế trong căn nhà cũ. Vào tháng trước, mẹ kế bán căn nhà chúng tôi đang ở được 1 tỷ đồng và yêu cầu tôi ra ở riêng. Mẹ kế lấy lý do rằng căn nhà trên được mua trước khi kết
thừa kế của mình cho em trai tôi. Xin hỏi, tôi có thể từ chối nhận thừa kế được không? Nếu được, tôi có cần thực hiện công chứng hay chứng thực không? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Tôi cùng mẹ và em trai sống chung 01 nhà, cha tôi đã mất từ lâu. Em trai tôi có điều kiện kinh tế khá giả hơn tôi rất nhiều. Em có để mẹ đứng tên 02 căn nhà trên phố. Đồng thời em trai tôi muốn tôi đi ra văn phòng công chứng nhằm công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ gồm 02 căn nhà mà em để mẹ đứng
đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Như vậy, người chưa thành niên không thể tự mình xác lập, phân chia tài sản thừa kế được mà phải thông qua
Minh. Sau một thời gian, do mâu thuẫn phát sinh, Thanh yêu cầu chia lại di sản thừa kế. Xin hỏi, việc Thanh đòi chia lại di sản thừa kế có phù hợp với quy định của pháp luật không? Nếu không, liệu Thanh có nhận lại được phần chênh lệch hoặc phần tiền mình đã bỏ ra xây dựng trên mảnh đất ở Tp.Hồ Chí Minh không?
khi phân chia di sản thừa kế, chị dâu tôi thuyết phục cha công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế và cha tôi làm theo. Sau này xảy ra mâu thuẫn, chị tôi đòi bán mảnh đất trên và sẽ lấy tất cả tiền bán đất đi định cư nước ngoài. Xin hỏi, tài sản của anh tôi chỉ chia cho cha tôi và chị dâu có đúng không, khi anh tôi không để lại di chúc? Về việc
Anh Xuân và chị Yến cưới nhau được 30 năm, có chung người con 25 tuổi tên An và người con riêng của Yến tên Bình được 27 tuổi. Cả 2 mua và cùng đứng tên mảnh đất 200m2. Anh Xuân qua đời và không để lại di chúc. Xin hỏi, di sản thừa kế sẽ được phân chia cho những ai và phân chia thế nào? Bình tuy là con riêng của chị
Chồng tôi và bố chồng cùng bị tai nạn giao thông qua đời cùng lúc. Chồng tôi có 1 mảnh đất ở huyện Lâm Hà, bố mẹ chồng tôi có mảnh đất ở huyện Lâm Sơn. Vợ chồng tôi có 1 người con đã 19 tuổi. Xin hỏi trong trường hợp này, phải chia thừa kế thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Xin cho hỏi: Tôi nhận thừa kế nhà, đất từ người thân theo di chúc của người thân để lại. Vậy tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân, thuế trước bạ cho nhà nước khi đi đăng ký hay không?
Gia đình tôi có mảnh đất đất trồng cây lâu năm có thời hạn sử dụng đến ngày 31/8/2020 theo ghi nhận trong sổ đỏ. Luật sư cho tôi hỏi, sau ngày 31/8/2020, thửa đất trồng cây lâu năm của gia đình có bị nhà nước tổ chức thu hồi không?
tay nghề công nhân và cán bộ kỹ thuật;
e) Các nội dung kỹ thuật cần thiết khác.
Trường hợp nhà sản xuất đã có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận hoặc được thừa nhận đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm, hàng hóa được đánh giá, không cần phải đánh giá quá trình sản xuất. Tuy nhiên
Ông Tài là nhà thầu, đang thực hiện dự án xây dựng cầu đường của nhà nước. Tuy nhiên do bị bệnh nặng, khó qua khỏi, ông lập sẵn di chúc để lại tài sản cho 02 người con và người vợ. Trong di chúc, ông nêu rõ người con tên Xuân được nhận di sản thừa kế của ông và có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện dự án cầu đường mà
tật 100 tỷ đồng. Quỹ từ thiện nhận tiền quyên góp của ông có phải thực hiện nghĩa vụ chi trả khoản nợ trên không? Nếu không, khoản nợ của DNTN mà ông An làm chủ sẽ do ai chi trả? Mong Ban biên tập tư vấn về trường hợp này.
Theo nội dung mà bác cung cấp, có thể nhận định mặc dù di chúc thể hiện ý chí của con trai bác trong việc phân chia và để lại tài sản. Nhưng pháp luật cũng điều chỉnh về di chúc của cá nhân trong một số trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc như sau:
- Những người
Ông Xuân để lại mảnh đất 1000m2 cho 4 người con theo di chúc. Trong đó, mỗi người con được 200m2 đất và nêu rõ phải để lại 200m2 nhà thờ họ có từ lâu đời nằm cuối mảnh đất. Tại thời điểm phân chia, nhà nước mở đường nên lấy vào 100m2 diện tích đất di sản thừa kế tính từ mặt tiền đường. Vấn đề phát sinh khi 4 người
ông bà. Một lần mưa bão, ông bà bị cây to đè chết và không để lại di chúc. Xin hỏi, ông Phúc đã có hành vi ngược đãi, hành hạ và xâm phạm danh dự, nhân phẩm cha mẹ ( là người để lại thừa kế), vậy ông Phúc có được quyền nhận di sản thừa kế theo pháp luật?
Bà Lan bị tai nạn lao động, nguy hiểm tới tính mạng. Do biết mình không qua khỏi, bà nói với bác sĩ thực hiện phẫu thuật về ý định phân chia di sản của mình cho 02 người con đã trên 18 tuổi. Sau khi nghe bà Lan nói, bác sĩ đã ghi chép lại và ký tên. Xin hỏi, lời nói này có được pháp luật công nhận là di chúc? Mong Ban biên tập tư vấn về trường
Căn cứ Điều 632 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người làm chứng di chúc như sau:
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
- Người chưa thành niên, người mất