tên mẹ tôi. Trong tờ bản đồ đo vẽ tổng thể 1989 ghi tên bố tôi. Tôi xin có một số câu hỏi như sau: Bây giờ mẹ tôi đứng tên làm thủ tục cấp thẻ đỏ có được không? Và thủ tục làm thừa kế như thế nào? Liệu 2 người cô của tôi đứng tên trong thẻ đỏ rồi từ chối di sản, chuyển tên qua mẹ tôi được không? Vì mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng hai
, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn
đứng tên .Vậy cho tôi hỏi nếu như cha tôi chết thì tôi có được hưởng di chúc hay không nếu như cha tôi không có lập di chúc và phần tài sản đó sẽ được phân chia như thế nào?
có nhà cữa thì em có được hưỡng thừa kế di sản cũa ba em để lại không vì hiện giờ mẹ em toàn quyền quyết định nên bà đuổi em ra khỏi nhà vì em không có tên trong hộ khẩu của bà.
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
nhà thì phát sinh mâu thuẫn. Các anh con trai của ông bà Kỷ cho rằng, các cô con gái đã đi lấy chồng thì phải hưởng theo nhà chồng nên số tiền bán nhà của ông bà Kỷ sẽ chia làm ba phần. Mỗi anh con trai được hưởng một phần, phần còn lại chia cho hai cô con gái, còn người chị cả đã chết nên không được hưởng. Hai người con gái của ông bà Kỷ không đồng
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
luật dân sự 2005, những người anh em ruột của chị bạn (bạn và 3 người anh chị còn lại của bạn) sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau đối với khối di sản thừa kế mà chị bạn để lại.
Hiện nay không rõ chị của bạn có để lại di chúc hay không và toàn bộ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của chị bạn đối với những di sản (2 căn nhà) đều không tìm được do đó
thừa kế theo pháp luật (do cha của bạn bạn mất đi không để lại di chúc).
- Về khối tài sản chung của cha mẹ cô ấy (chúng tôi đặt giả thiết cha cô ấy có tài sản riêng): Khối tài sản này sẽ được chia đôi, mẹ của bạn bạn hưởng một nửa, một nửa còn lại của bố bạn, do không có di chúc để lại nên sẽ gộp cùng với khối tài sản riêng của ông ấy (nếu có
người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
- Trong trường hợp di sản đã được chia thì
Xin chào các luật sư! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi về vấn đề thừa kế của ba tôi như sau: Nhiều năm trước Bà Nội và Cô tôi có đứng tên vay nợ. Khoản nợ được biết là để làm chi phí kiện tụng lấy lại mảnh đất gia tổ. Nhưng khi lấy lại được đất thì Nội và cô tôi lại tranh chấp, thưa kiện với chủ nợ về khoảng vay này. Năm rồi nội tôi mất. Ba tôi
Vợ chồng tôi mới mua một mảnh đất. Sổ đỏ cấp năm 2005, mang tên người vợ. Năm 2008 ông chồng bị đột quỵ chết không để lại di chúc. Tháng 6/2015 gia đình đã làm xong thủ tục phân chia di sản thừa kế (người thừa kế gồm 6 người con và bà vợ), những người thừa kế nhường toàn bộ di sản cho bà vợ. Cơ quan công chứng đã tiến hành niêm yết về việc khai
Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản
Năm 2015, bố tôi mất do tai nạn giao thông đột ngột, để lại mẹ tôi với 3 anh em, tôi là con trai đầu, sau là 2 em gái lần lượt là 25 và 23 tuổi hiện đang làm công nhân. Trước đó, bố tôi có làm chức kế toán trong thôn. Bố tôi có làm một số giấy tờ vay vốn tín dụng của xã. Bố lấy giấy tờ nhà đất ở làm thế chấp mà không được sự đồng ý của mẹ tôi
Theo quy định tại Điều 615 Bộ luật dân sự 2015 về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại thì:
1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được
Theo quy định tại Điều 648 Bộ luật dân sự 2015 về quyền của người lập di chúc:
"Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ
trường hợp có thể xảy ra) thì hợp đồng uỷ quyền sẽ chấm dứt. khi đó mẹ bạn không được tiếp tục có quyền sở hữu nhà nữa và khi đó căn nhà là tài sản chung của những người thừa kế và sẽ được chia thừa kế.
Nếu bà ngoại muốn sau khi bà ngoại mất, mẹ bạn vẫn có quyền sở hữu nhà thì bà ngoại bạn nên lập di chúc cho mẹ bạn căn nhà đó. gia đình bạn nên ra
Kính chào luật sư, Tôi có vài điều chưa rõ về thực hiện quyền thừa kế tài sản, kính nhờ luật sư giải thích giúp. Cha, mẹ tôi chết hơn 4 năm nay không để lại di chúc và chưa thực hiện khai nhận thừa kế tài sản là 2500 m2 đất. Nay anh em tôi gồm 9 người muốn khai nhận thừa kế đồng thời ủy quyền quản lý tài sản cho 1 người em, nhưng không có điều