Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
Kính thưa văn phòng luật sư, Gia đình em định mua 1 lô đất nhỏ 4x12m (trong 1 miếng đất lớn) có sổ đỏ chung (Bình Mỹ, Củ Chi), đất thổ cư này đã đóng thuế đầy đủ, đã được cấp giấy phép xây dựng trên từng lô đất hơn 144 m2. Khi mua, 2 bên giao dịch tại văn phòng thừa phát lại, bên ngoài văn bản có ghi là Vi bằng ,và chứng nhận em đồng chủ sở hữa
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
man. Lo chủ đất đi nơi khác thì ai se hỗ trợ pháp lí sau này nếu co vấn đề gì xảy ra. Rất nhờ các anh hỗ trợ va cho em thông tin cách xử lí hiện tại làm như thế nào để được cấp sổ. Phuong an 2: Giả sử 2 hộ liền kề thoả thuận gọp lại ra sổ thì được không và thủ tục như thế nào?
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
Pháp luật Dân sự Việt Nam quy định, việc giao dịch dân sự được giao kết bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Pháp luật cũng quy định nhiều loại hợp đồng dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực (như: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà đất
vật như thế nào? vật không xác định chủ sở hữu là những vật như thế nào? Có ý kiến cho rằng vật bị chôn giấu là vật vô chủ. Giả sử sau cơn lũ bùn, một số đồ vật bị bùn che lấp, có người đào được thì nó có là của người đó?
được cấp trước). Vậy xin hỏi tôi phải xử lý như thế nào, tôi đã báo địa chính phường nhưng địa chính phường nói là Quận dựa cấp GCN cho 2 hộ dựa theo bản đồ cũ. Xin luật sư tư vấn giúp bây giờ tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Trân trọng kính chào. Chúc Luật sư và gia đình sức khỏe. Cảm ơn.
chuyển nhượng lại đất cho bên nội nhưng không ghi rõ ràng số đất , diện tích cũng như không có sự đồng ý của gia đình tôi về việc chuyển nhượng đất này và tờ giấy viết tay đó không có dấu công chứng của UBND. Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp này, gia đình tôi gồm mẹ, chị gái, em trai và tôi có thể sở hữu số đất này (trên 20.000m2) một cách hợp
lời ( Vượt quá thẩm quyền giải quyết ) Tôi chuyển đơn khiếu nại đến UBND thị xã nơi tôi đang sinh sống. Nhưng thời gian hơn một năm nay UBND này vẫn ko trả lời đơn và giải quyết. Xin hỏi LS sự việc như thế thì cấp nào phải đứng ra giải quýết để trả lại quyền và lợi ích cho gia đình tôi, khi gia đình tôi đc nhà nước giao đất.. Nếu UBND thị xã ko
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
giải quyết là cả hai bên cùng đấu thầu phần đất chênh ra đó. Vậy em muốn hỏi Luật Sư là Xã em xử lý như thế có đúng ko ? Gia đình em có được lấy lại phần Đất mà mình khai hoang không mà ko phải đấu thầu ?
giữ 1 bản, các cô bên ngoại giữ 1 bản. Trong biên bản nêu rõ, Cha tôi được phần mảnh đất, có ghi ranh giới cụ thể. Tuy nhiên khi Cha tôi mất, thất lạc luôn biên bản khi lập, các chú của tôi giữ bản còn lại nhưng không đưa ra. Các ông chú của tôi nói rằng mảnh đất này là của họ tộc nên đem bán lấy tiền làm quỹ của họ tộc và yêu cầu mẹ tôi và tôi ký
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
chia tách từ xã X vào năm 2006 và diện tích đất trên hiện tại do Lâm trường quản lý thuộc địa giới hành chính của xã Y). Vậy xin hỏi luật sư thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên thuộc cơ quan nào? UBND xã Y sau khi nhận được đơn thì phải xử lý như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật? Các căn cứ pháp lý liên quan khi giải quyết tranh chấp trên
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về