Tuần trước vào lúc hơn 10 giờ tối, có mấy chú công an khu vực đến bấm chuông và hỏi giấy tạm trú tạm vằng mà không có mặt của tổ trưởng tổ dân phố và cô chủ nhà. Sau đó, em đã bị mấy chú này yêu cầu nộp phạt 200.000 đồng vì không đăng ký tạm trú. Xin hỏi mấy chú công an khu vực đến kiểm tra tạm trú sau 10 giờ như thế có đúng không?
bác tôi và chị gái muốn đăng ký tạm trú tại nhà ông anh để để được nhập khẩu theo Luật cư trú. Bác tôi đã làm hồ sơ xin đăng ký gồm: - Bản khai nhân khẩu - Đơn bảo lãnh của chủ hộ (chị dâu) - Đơn xin tạm trú dài hạn - 2 chứng minh nhân dân và giấy chứng nhận của CA nơi ở cũ (Trà Vinh) là có hộ khẩu thường trú tại địa phương và đã cắt năm 1994. Sau
;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân Bên bán, Bên mua(Chứng minh thư nhân dân, Hộ khẩu, Đăng ký kết hôn);
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ
, người dân có quyền được biết về việc mình có nghĩa vụ chấp hành yêu cầu kiểm tra đúng pháp luật. Cụ thể: yêu cầu người thực hiện kiểm tra xuất trình thẻ ngành, giấy chứng nhận công an xã, nội dung kiểm tra có liên quan đến chính mình.
Khi có căn cứ về hành vi kiểm tra hành chính của người thi hành công vụ là vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền
Công an xã, phường có quyền kiểm tra, giám sát việc cư trú của công dân tại địa bàn mình quản lý. Cụ thể, theo khoản 4 Điều 26 Thông tư số 35/2014/TT-BCA cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, công an cấp xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp kiểm tra việc chấp hành pháp luật về cư trú đối với công dân, hộ
Tôi có mảnh đất 1.300m2 ở xã Tân Quý, huyện Bình Chánh có xây dựng kho chứa vật liệu được cấp sổ đỏ cách đây 3 tháng. Trong sổ có ghi 200m2 phần đất không thừa nhận vì bị cho đây là phần đất trồng cây lâu năm, nhưng tôi không biết lý do tại sao. Xin hỏi luật sư, làm sao tôi có thể hợp thức hóa 200m2 còn lại thuộc quyền sử dụng của mình. Nếu không
tịch việc khai sinh; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; thay đổi hộ tịch; khai tử nộp tờ khai theo mẫu quy định và bản sao có chứng thực giấy tờ chứng minh các việc này đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
2. Sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều
vậy có thể nhờ công an Hải Dương hay Tòa án Hải Dương giúp đỡ mình được không? Rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ. Em xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Thị Tuyết
chứng cứ (giấy vay nợ) Mẹ cháu đã làm thủ tục kháng nghị lên phúc thẩm nhưng khi sử án tòa phúc thẩm vẫn tuyên y án và vẫn không cho mẹ cháu xem chứng cứ. Mẹ cháu vẫn không đồng ý với bản án trên, vì không có cơ sở nào có thể chứng minh mẹ cháu còn vay của bà D. Mẹ cháu đã làm đơn lên giám đốc thẩm. Trong quá trình đợi tòa giám đốc thẩm thì mẹ cháu bị
Anh trai tôi trước khi kết hôn được bố mẹ cho một thửa đất (đã làm "sổ đỏ” đứng tên anh ấy). Sau khi kết hôn, vợ chồng anh trai tôi đã làm nhà trên thửa đất. Năm 2014, anh trai tôi bị tai nạn lao động đã qua đời, không để lại di chúc. Hiện nay, chị dâu tôi muốn làm thủ tục sang tên cho chị. Gia đình tôi không chấp nhận và chỉ đồng ý khi cháu
, chủ tịch UBND xã xác nhận, lập tờ trình xin cấp GCNQSDĐ cho ông T) gửi lên Văn phòng đăng ký QSDĐ của huyện được 2 ngày thì ông T chết. Sau khi ông T chết VPĐK QSDĐ trả lại hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ của ông T vì: Ông T đã chết không được miễn giảm tiền sử dụng đất khi nhà nước giao đất nên đề nghị gia đình ông T nộp tiền sử dụng đất thì mới cấp
chỉ trên giấy đăng ký xe của em khác với địa chỉ của em ghi trong giấy mua bán tại vì em đã chuyển nhà nhưng chưa đổi lại giấy đăng ký xe như vậy có sao không , với lại địa chỉ của người mua cũng là địa chỉ cũ vì người đó cũng mới chuyển nhà đến ở gần nhà em nhưng chưa thay đổi chứng minh nhân dân . Em có ra phường xin trích lục giấy mua bán cho
Một gia đình có 3 người con trai đều đã lập gia đình. Chồng đã chết được 7 năm trước khi chết không viết di chúc để lại tài sản cho ai. Giấy sử dụng đất mang tên người chồng đã chết. Muốn sang tên cho vợ rồi chia cho các con cần phải những thủ tục gì? ( lưu ý ) Người con trai thứ hai không còn chứng minh nhân dân ở quê cũ anh ta đã có chứng
huyện nơi có đất;
- Hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất gồm:
+ Hợp đồng chuyển nhượng/tặng cho quyền sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Giấy tờ khác, như chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của hai bên…
- Thủ tục: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ
Cả nhà tôi đã ở đây được hơn 20 năm, mọi loại phí đất đai đều do mẹ tôi đóng, trang thiết bị trong nhà và căn nhà là do mẹ bỏ tiền ra xây. Nhưng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại mang tên bác tôi. Vậy nếu như bác muốn lấy lại nhà thì mẹ tôi có quyền lợi gì không?
Xin chào diễn đàn! Tôi có một số thắc mắc xin được mọi người tư vấn Khi cha mẹ tôi cưới nhau tự tay gầy dựng lên một số ts trong đó có đất đai (không phải ts do ông bà nội ngoại cho khi cưới), trong đó có mảnh đất cha tôi đứng tên quyền sdđ và có mảnh đất cha và mẹ tôi cùng đứng tên quyền SDĐ. Khi cha tôi qua đời không để lại di chúc, bây giờ
Bác tôi sinh ngày 10/4/1946, đã làm giấy chứng minh nhân dân (CMND) lần đầu năm 1978, nhưng chỉ ghi năm sinh, không ghi rõ ngày, tháng sinh. Năm 2008, bác tôi xin cấp lại giấy CMND và đã bổ sung ngày, tháng sinh theo hồ sơ cá nhân, đã được cơ quan Công an cấp lại có đầy đủ ngày, tháng, năm sinh. Trong sổ hộ khẩu gia đình của bác tôi cũng ghi
. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy Khai sinh của người đó.”
Như vậy, Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân nên các Giấy tờ khác thông tin về nhân thân phải phải phù hợp với Giấy khai sinh