Đảng tại nơi cư trú. Hết năm 2014, năm 2015, tôi tiếp tục được ký hợp đồng 12 tháng với UBND huyện Đại Từ, Để tiện cho việc sinh hoạt Đảng và do yêu cầu công việc, tôi tiếp tục làm đơn trình bày, nói rõ lý do, kèm theo các quyết định hợp đồng lao động đề nghị chuyển sinh hoạt Đảng về Chi bộ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ, trực
chính thức (cắt khỏi đảng số của đảng bộ)
a) Ở trong nước:
Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển công tác sang một đơn vị mới, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổi nơi cư trú lâu dài; đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm hợp đồng không thời hạn từ 12 tháng trở lên ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự
và gia đình chồng thuận tiện việc chăm sóc sinh nở nên vợ chồng chị Lan đưa nhau về ở tại nhà mẹ chồng ở tỉnh Lạng Sơn. Ngày 10-4-2006, khi chị Lan đã sinh con và cháu bé được gần 2 tháng tuổi, bà Vần – mẹ chồng chị Lan đến Ủy ban nhân dân phường A, nơi bà có hộ khẩu thường trú và anh Quang vẫn còn hộ khẩu thường trú ở đó để xin đăng ký khai sinh
Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
mẹ ở bên Hàn Quốc trả hộ lương bằng USD (quy đổi từ VND sang USD theo tỷ giá bán ra của Ngân hàng nơi mà Công ty mẹ trả hộ). Vậy, thu nhập tính thuế TNCN là thu nhập bằng đồng USD theo số thực nhận và quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định của Thông tư số 92/2015/TT-BTC (tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng, cá nhân mở TK giao dịch tại thời điểm
Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
Tôi tên là Nguyễn Thị Hoa, xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia một việc như sau: Trước năm 2005, tôi cư trú tại tỉnh Nam Định và mang quốc tịch Việt Nam. Sau đó, tôi sang Đan Mạch sinh sống và xin thôi quốc tịch Việt Nam đồng thời nhập quốc tịch Đan Mạch. Trong thời gian từ ngày 21/02/2012 đến ngày 20/5/2012, tôi về Việt Nam thăm người
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bị tòa án tuyên phạt 36 tháng tù cho hưởng án treo và 46 tháng thử thách. Nay tôi muốn về quê Thanh Hóa ở một thời gian. Xin hỏi tôi có phải khai báo tạm trú, tạm vắng không? Nguyễn Thị Nụ (Thanh Hóa)
trạng hôn nhân từ 19/7/2007 đến trước 9/3/2011 thì được trả lời là phường không làm thủ tục này vì theo quy định của pháp luật hiện hành thì công dân chỉ cần cam kết là được. Tôi quay lại phường hiện tại trình bày là cho tôi xin làm cam kết về việc từ khi ly hôn đến trước khi về nơi cứ trú hiện tại tôi chưa kết hôn với ai. Tuy nhiên cán
tại Quận Bình Thạnh ngày 15/3/2012 với lý do sử dụng trái phép chất ma túy (lần đầu và chưa có tiền án tiền sự gì); theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP; Thông tư 31/2005; Nghị định 43/2005/NĐ-CP thì cho phéo đương sự về quản lý giáo dục tại địa phương nơi cư trú, thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên UBND xã xác nhận, Công an xã xác nhận, UBND Mặt
Chị A bị kết án phạt tù được hưởng án treo theo quyết định của Toà án nhân dân thành phố H. Nay chị A muốn đi khỏi nơi cư trú mấy ngày để thăm người nhà ốm thì có phải khai báo tạm vắng hay không?
Người chưa thành niên dưới 18 tuổi có được đăng ký nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha mẹ không? Pháp luật quy định về nơi cư trú của người chưa thành niên như thế nào?
Em sống ở 1 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2014, em đỗ vào một trường chuyên cấp 3 của tỉnh (thuộc thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc), và được bố mẹ đồng ý cho ở nhà cậu mợ ruột. Trong khi làm 1 số giấy tờ cần thiết, có mục nơi cư trú. Em sẽ điền vào đó là địa chỉ huyện của mình hay là địa chỉ nhà cậu mợ?