Theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và các văn bản hướng dẫn thi hành thì, đối tượng nộp thuế GTGT và thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
Theo đó, các tổ chức, cá nhân có hoạt động xây dựng là đối tượng phải đăng ký, kê khai nộp thuế
số thuế phải nộp, lập và nộp tờ khai cho cơ quan thuế, đồng thời nộp thuế theo số đã kê khai vào Ngân sách Nhà nước. Cơ sở kinh doanh tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của việc kê khai. Hàng năm, cơ sở kinh doanh không phải thực hiện kê khai quyết toán thuế với cơ quan thuế.
Theo cơ chế doanh nghiệp tự kê
DN chúng tôi có chi nhánh hạch toán phụ thuộc, chi nhánh có con dấu riêng, tài khoản riêng, sử dụng hoá đơn và kê khai thuế GTGT riêng. Khi chi nhánh mua hàng của các đơn vị khác có hoá đơn đầu vào trên 20 triệu đồng được DN thanh toán tiền mua hàng cho chi nhánh từ tài khoản của DN. Vậy, hoá đơn mua vào của chi nhánh có đủ điều kiện khấu trừ
Doanh nghiệp nhận được thông báo là đối tượng tự kê khai, tự nộp thuế chậm nên đã nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm nộp năm 2004 theo mẫu cũ và Phiếu tình trạng thuế quý I/2004 mà doanh nghiệp nhận được từ phòng Xử lý thông tin có thể hiện số này. Như vậy, khi thực hiện tạm nộp thuế TNDN quý I/2004 doanh nghiệp thực hiện theo
Tôi mới được tuyển dụng vào làm việc tại một ngân hàng liên doanh với nước ngoài. Xin hỏi mức lương như thế nào thì phải đóng thuế thu nhập cá nhân (TNCN)? Mức giảm trừ cho người nộp thuế được tính thế nào?
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
thì tôi có thể làm gì để bảo về quyền lợi? Biết rằng tôi ở tại cả 2 ngôi nhà cùng gia đình từ lúc mới sinh cho đến giờ. Họ hàng, hàng xóm và chính quyền đều biết. Tôi và chú tôi vẫn dùng chung hộ khẩu của địa chỉ cũ. - Do chú tôi đã dùng sổ đỏ để thế chấp vay ngân hàng (không cho tôi biết) vậy nếu ngân hàng siết nợ nhà liệu tôi có bị buộc phải ra
không để lại di chúc, tài sản hiện có là một căn nhà ở TP.HCM, Tài khoản ở Ngân Hàng Sacombank và một trang trại bò sữa ở Úc Xin hỏi luật sư là việc giải quyết tài sản này như thế nào? Áp dụng luật pháp Việt Nam hay là luật pháp nước Úc. Cảm ơn luật sư!
được 1 căn nhà trên 1 phần của miếng đất đó (rộng 5m). Ngoài ra, 2 vợ chồng còn có 4 miếng đất khác đứng tên chung, nhiều khoản tiền để chơi phường (hụi) mà tôi không nắm rõ và 1 khoản nợ ngân hàng 650 triệu. Nay bố tôi bị ung thư và không còn sống được bao lâu, và nếu bố tôi chết mà không để lại di chúc thì việc phân chia tài sản thừa kế như thế nào
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
có được hưởng tài sản đó không? Tôi đã đi lấy chồng còn em gái đang học đại học. Vấn đề thứ 2: Bố tôi đang cầm sổ đỏ của ngôi nhà bác trai tôi đứng tôi (bác tôi là anh trai ruột của mẹ tôi). Vậy tôi xin hỏi bố tôi có thể cắm sổ đỏ đó cho ngân hàng hoặc cắm cho bọn cho vay nợ lãi được không? Bố tôi có thể bán mảnh đất đó cho ai được không?
con gái (hiện tại còn sống 4 người và mẹ em đã mất). Sau đó ông ngoại mất , các dì lấy chồng , chỉ còn lại dì đầu ko chồng có 2 người con gái. Sau đó bà ngoại mất (cách đây 3 năm), Dì đầu sau khi đã bán bớt 1 phần đất trong nhà và có cầm sổ vay tiền ngân hàng (lúc bà ngoại còn sống), nghe đâu sau khi bà mất thì các dì còn lại đã lấy sổ về, giờ dì lớn
định của pháp luật Nhưng tôi chưa rõ lắm về khoản tiền mà "người sử dụng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động...:" Vậy khoản tiền này sẽ chi trả cho ai, người sử dụng lao động đầu tiên, hay người lao động hay cơ quan bảo hiểm? và có văn bản nào hướng dẫn cụ thể vấn đề này không? Ví dụ: ông A ký hợp đồng
hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
Theo Khoản 1, Điều 167, Bộ luật Lao động quy định, khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định.
Về thời giờ làm việc, người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ