đình, chị Hồng đến Uỷ ban nhân dân thị trấn T nơi mà chị có hộ khẩu thường trú từ nhỏ cho đến khi ra nước ngoài du học để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tìm hiểu về quá trình cư trú của chị Hồng, cán bộ tư pháp - hộ tịch tại thị trấn T cho rằng chị Hồng phải xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại phường K, tỉnh Thái Nguyên, vì
Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
Chào Luật sư! Ông nội tôi mất để lại nhà và đất nhưng tên trong sổ đỏ là ba mẹ tôi đứng tên. Hiện tại ba mẹ không có ở đó, có vợ chồng cháu trai trưởng của Bác đang ở đó. Có tờ di chúc nhưng viết tay chưa có chữ ký của ai cả, nhưng có một Bác lớn về giành đất. Như vậy, theo pháp luật đất đó thuộc sở hữu của ai và ai sẽ là người được sử dụng
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Làng tôi là một làng ven biển, có truyền thống làm nước mắn từ lâu đời, vì một số điều kiện tự nhiên về nguồn nước và loại cá làm mắn đặc biệt nên nước mắn làng tôi ngon và được ưa chuộng hơn những sản phẩm cùng loại khác rất nhiều. Nay chúng tôi muốn đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nước mắn của làng mình có được không? cho tôi hỏi điều kiện
Năm 2009 mẹ chồng tôi có mua một miếng đất 5m x 27m, nhưng chưa làm giấy tờ mà chỉ có 1 mảnh giấy viết tay của bà chủ bán đất ký, không có xác nhận của địa phương. Năm 2010 đã xây nhà ở trên một phần đất đó nhưng chưa xin giấy phép xây dựng, đất của mẹ tôi mua thuộc dạng đất nông nghiệp(đất vườn) và nhà tôi ở xã Phạm Văn Cội, Củ Chi, TP. HCM. Bà
1. Tính hợp pháp của di chúc
Liên quan đến tính hợp pháp của di chúc, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép
Kính gởi Ban Biên Tập Tạp chí Cafeland, Hiện tôi có một số thắc mắc liên quan đến quyền thừa kế, rất mong nhận được tư vấn. Năm 1993, bà ngoại tôi mất có để lại di chúc (di chúc đã mất bản chính, chỉ còn bản photo không có công chứng) phần đất hương hỏa 5.320m2 cho mẹ tôi. Năm 1995, mẹ tôi mất. Đến năm 1998 dì tôi và ba tôi có làm giấy cam kết
Tôi là người Việt Nam, hiện đang sinh sống ở Úc. Tôi có chứng minh thư và hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Con tôi hiện mang quốc tịch Úc, nhưng tôi muốn cháu có quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để làm quốc tịch Việt Nam cho con? Cơ quan nào ở Việt Nam hay Úc giải quyết vấn đền này?
Gia đình tôi có mua một mảnh đất từ năm 2003 tại Mỹ Đình với diện tích là 28 m2 và đã xây nhà năm 2005. Mảnh đất trên chỉ có giấy viết tay với chủ nhà, chưa kịp làm sổ đỏ và làm hợp đồng mua bán thì Nhà nước có quy định không được tách sổ cho những mảnh đât dưới 30m2. Vậy cho tôi hỏi nay nhà tôi có cách gì để làm sổ đỏ và làm hợp đồng mua bán
có dự định không làm sổ đỏ nữa, nhưng lại sợ rằng nếu không làm thì sau sẽ khó khăn hơn có phải không? Nếu gia đình tôi tiếp tục làm nhưng không đóng thuế và không lấy sổ đỏ nữa thì có sao không? Nếu gia đình tôi muốn vừa làm sổ đỏ vừa tách 100m2 đất cho con gái sinh năm 1988 có được không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thưa văn phòng luật sư, Tôi mua một mảnh đất từ năm 2006, có đầy đủ giấy tờ quyền sử dụng đất (bìa đỏ). Thời gian đó chưa làm thủ tục và bìa chuyển tên tôi. Chỉ làm hợp đồng chuyển nhượng viết tay, gia đình hai bên ký nhận. Có ông tổ trưởng dân phố ký xác nhận, không có dấu và chữ ký của UBND phường. Hiện nay muốn chuyển sang tên tôi, nhưng
Tôi đã xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân năm 2006 với mục đích la xin visa đi du học tại Ba Lan. Đến nay tôi muốn xin cấp lại giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn thì được yêu cầu phải trả lại giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cũ thì mới được cấp mới, nhưng hồ sơ tôi đã nộp từ rất lâu không thể xin lại giấy tờ đó
đã xác nhận xong lúc phỏng vẫn có thể lập tức đối chiếu với nội dung phỏng vấn, như vậy sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, hạn chế phiền hà cho thủ tục hành chính. Thêm nữa là độ chính xác chân thật của các giấy tờ cơ quan cấp xã có nhiệm vụ cấp đã có yêu cầu về lưu trình thực hiện cấp phát, bản thân người dân đã phải tuân thủ chặt chẽ mới được
trả chậm trong 5 năm. Tôi được 1 người bạn góp ý chỉ nên chuyển diện tích khoảng 50m2 để giảm số tiền chuyển mục đích, sau đó 1 thời gian sẽ làm đơn xin thêm đất ở sẽ không bị tính thuế 100% ban đầu như khi xin chuyển mục đích sử dụng sang đất ở. Vậy xin hỏi việc này có đúng và có văn bản nào hướng dẫn không? Rất mong nhận được sự tư vấn từ
Anh trai tôi có đăng ký kết hôn tháng 03 năm 2014, việc hôn nhân hoàn toàn tự nguyện và được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Trong thời kỳ hôn nhân, vài tháng đầu chị dâu tôi đang đi học và yêu cầu chu cấp 5 triệu đồng/ tháng. Tháng 08 năm 2014 chị tốt nghiệp, nhưng khi về thì luôn cố tạo ra khoảng cách trong cuộc sống vợ chồng và yêu cầu anh tôi
Chị tôi muốn kết hôn với một người quốc tịch Campuchia. Vậy xin hỏi, theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì họ có thể đăng ký kết hôn tại cơ quan nào và thủ tục đăng ký kết hôn như thế nào?
Em là học sinh lớp 12, chuẩn bị thi tốt nghiệp và ĐH, nhưng vừa bị mất giấy CMND. Em có hộ khẩu ở phường Cầu Ông Lãnh, Q1, tp.HCM, nhưng hiện giờ em đang tạm trú tại tỉnh Bình Dương. Trong quá trình làm lại CMND, công an phường Cầu Ông Lãnh chỉ đóng một xác nhận có thường trú chứ không đóng dấu giáp lai trên ảnh của em, và yêu cầu về công an địa