Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
Em làm trong cơ quan hành chính sự nghiệp, thời gian công tác 29 năm. Em xin hỏi mỗi năm em được nghỉ phép bao nhiêu ngày, có tính ngày thứ 7, chủ... Thứ 7 và chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần của mọi người. Vậy ngày thứ 7 chủ nhật có được tính vào ngày nghỉ phép không?
Theo Khoản 1, Điều 20 và Khoản 1, Điều 22 Nghị định số29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì, người trúng tuyển viên chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1, Điều 27
thụ hết tài sản đó thì cháu có nhận được tiền đền bù thiệt hại từ thủ pham không? Và với một số tiền bị mất thuộc loại lớn ( 26.5 triệu ) như thế. Liệu cơ quan công an có đầu tư điều tra để tìm thủ phạm không? Cháu đang là sinh viên, sau khi bị mất cắp, thật sự cháu rất buồn. Cháu mong các cô chú luật sư có thể trả lời giúp cháu. Cháu cảm ơn !
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này. Bà Cúc đã làm đơn đề nghị Nhà trường hỗ trợ tiền bồi dưỡng nhưng không được giải quyết. Bà Cúc hỏi, trường hợp
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
Tháng 2/2014, tôi được vào biên chế làm giáo viên của một trung tâm giáo dục thường xuyên, hưởng lương bậc 1, hệ số 2,34. Cuối tháng 4/2016, tôi nghỉ chế độ thai sản. Trong thời gian nghỉ thai sản tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như thế nào? – Trương Thanh Loan (thanhloan***@gmail.com).
Tôi là nhân viên của trường tiểu học. Tháng 4/2016, tôi nghỉ sinh con đầu lòng. Xin hỏi Tòa soạn khi nào thì tôi được hưởng chế độ thai sản. Có phải sau khi tôi nghỉ hết 6 tháng thai sản và đi làm trở lại mới được hưởng chế độ không? – Nguyễn Kim Ngọc (kimngoc***@gmail.com).
đầu đi làm lại. Khi đi làm lại bạn hỏi Cty về CĐTS nhưng Cty trả lời do quá trình trước đây bạn làm ở Cty khác nhưng không lấy sổ bảo hiểm nộp về Cty mới (Cty bạn đang làm) để gộp sổ nên bảo hiểm không giải quyết, và giờ để được hưởng CĐTS bạn phải quay về Cty cũ lấy sổ rồi gộp sổ tại Cty hiện tại. Bạn trình bày thêm, từ năm 2011-2013 bạn đi làm ở 2
anh D viết 1 đơn tố cáo về việc anh A,B,C lừa đảo xe oto của mình( do tin tưởng vì đều là người quen lên anh D mới viết ). Sau đó cơ quan CA ra quết định bắt khẩn cấp anh A,B,C với tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, và khám nhà anh B,C. 9 ngày sau thì ra quyết định trả tự do cho anh A,B,C vì k đủ căn cứ vững chắc để khởi tố bị can. 3 tháng sau thì
, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy thêm, học thêm.
2. Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
3. Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người đăng ký dạy thêm và có xác nhận của thủ trưởng cơ quan quản lý xác nhận Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và
thu là người địa phương thì một khó khăn tất yếu luôn xuất hiện là các mối quan hệ họ hàng, thân thích của cán bộ ủy nhiệm thu. Tuy nhiên, trong trường hợp phát hiện thấy có cơ sở để nghi ngờ cán bộ uỷ nhiệm thu thông đồng với các hộ kinh doanh để xin miễn, giảm thuế cho họ và tư lợi cho mình thì cần kiên quyết thay thế cán bộ uỷ nhiệm thu, ngăn ngừa
Tôi có hai đứa con (lớn 15 tuổi, nhỏ 13 tuổi) đều bị sai chữ đệm khi bà nội bé đăng ký khai sinh ở quê. Giờ hai đứa con được bên nội trả lại cho tôi nuôi thì tôi mới biết. Tôi đến UBND phường xin điều chỉnh lại chữ đệm cho con trong giấy khai sinh thì phường chỉ tiếp nhận đứa nhỏ, còn đứa lớn thì cán bộ tư pháp giải thích tôi phải đến UBND
Chào luật sư! Xin được tư vấn Năm nay tôi 35 tuổi. Năm 1994 tôi có mượn tên (giấy khai sinh) của dì họ (Bố mẹ dì nhận tôi làm con nuôi) để đi học từ THCS, THPT, Cao đẳng và đại học. Nguyên do của việc này là do trước đó gia đình tôi gặp khó khăn về kinh tế bắt tôi phải nghỉ học. Từ đó đến nay toàn bộ giấy tờ của tôi đều mang tên của người dì họ
Tôi sinh ra thuộc trường hợp hiếm muộn nên khi khai sinh, bố mẹ đặt tên rất xấu cho tôi với quan niệm “cho dễ nuôi”. Vì cái tên đó, từ lúc bé cho đến khi trưởng thành (hơn 30 tuổi), tôi luôn bị mọi người trêu chọc, chê cười làm bản thân cảm thấy rất phiền phức, bất tiện trong cuộc sống và công việc. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được thay
Hai vợ chồng tôi kết hôn năm 2009, năm 2010 vợ chồng sinh được một cháu trai. Năm 2013, vợ chồng đã ly dị, Tòa án xử vợ tôi nuôi con. Tháng 3 năm 2014, vợ cũ tôi đã lấy chồng khác và cũng từ khi cô ta kết hôn với chồng mới, vì sợ chồng mới ghen tuông nên cô ta cấm tôi không được đến thăm con nữa. Tôi rất thương con và muốn đón cháu về nuôi có
Tôi có 1 bé trai sinh năm: 2009. Khi làm giấy khai sinh cho con thì theo dân tộc của bố. (dân tộc Hoa) . Nhưng do giấy tờ của chồng tôi có sai sót (chính xác là dân tộc Tày) giờ chồng tôi đã đi cải chính lại là dân tộc tày. Bây giờ, tôi dân tộc kinh, con dân tộc hoa, chồng tôi dân tộc tày. Tôi muốn điều chỉnh lại dân tộc cho con tôi thì tôi cần