quyền sử dụng của bố bạn sẽ được coi là di sản do bố bạn để lại. Di sản đó được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
Theo Điều 3 Nghị định số 80/2009/NĐ-CP điều kiện để xe ô tô có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam là:
1. Xe ô tô chở người.
2. Xe ô tô thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, đã được đăng ký và gắn biển số nước ngoài.
3. Xe ô tô phải có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ lúc 5 tuổi nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố vợ tôi mất cách đây 20 năm nhưng gia đình không làm thủ tục báo tử tại phường. Mẹ vợ tôi mất cách đây một năm không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng
Theo khoản 3 Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình quy định về điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: “3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức
trường hợp cho mượn, cho ở nhờ nhà ở;
c) Hợp đồng mua bán nhà ở đối với trường hợp mua bán nhà ở;
d) Hợp đồng tặng cho nhà ở đối với trường hợp tặng cho nhà ở;
đ) Văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế nhà ở hoặc di chúc theo quy định của pháp luật;
e) Hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở đối với trường hợp uỷ quyền quản lý nhà ở
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
* Đối với những tài sản thuộc quyền sử dụng/sở hữu của bố bạn
Khi bố bạn chết, di sản là tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng của bố bạn được chia cho những người thừa kế theo di chúc (nếu bố bạn để lại di chúc) hoặc theo pháp luật (nếu bố bạn không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp...).
- Trường hợp bố bạn để lại di chúc: Nếu
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
Tôi và bạn trai tổ chức đám cưới nhưng không đăng ký kết hôn. Chúng tôi chia tay khi con được 8 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con nhưng gia đình anh không đồng ý, ép viết cam kết trao quyền nuôi dưỡng cho họ. Anh ấy hiện đi tù. Tôi nhiều lần đến thăm con nhưng gia đình nhà anh luôn tỏ thái độ khó chịu. Tôi muốn được nuôi dưỡng con thì phải làm thế
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai
việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định
Do mẹ tôi mất sớm nên bố lấy vợ hai. Khi ông đau ốm thường xuyên bị bà ngược đãi, mắng chửi. Nay bố tôi chết, bà đòi quyền được hưởng thừa kế di sản. Việc cư xử không có tình người của bà vợ hai với bố tôi như vậy thì bà có quyền đòi thừa kế không?
Người trong họ không cho mẹ con tôi nhận di sản vì bảo bố tôi (người được thừa kế) đã chết trước ông nội. Năm 2009, ông nội viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Năm 2011, bố tôi chết nhưng ông tôi không viết lại di chúc mà bảo tài sản sẽ cho mẹ con tôi thừa kế. Năm 2013, ông tôi chết và chú bác họ hàng bảo bố tôi hết trước ông nên mọi
Anh trai tôi trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ tôi có còn được sống ở đó nữa không khi chị dâu tôi thực hiện di chúc. Năm 2010, anh trai tôi mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà do mẹ tôi tặng anh từ năm 2006. Nay chị dâu tôi muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng mẹ tôi. Hiện mẹ không còn nơi nào khác để ở