hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Trong số các quyền trên có quyền xử lý tài sản cầm cố, cụ thể như sau: Trường hợp
người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng
á mang tên chị rụôt em và một tiệu đồng tiền mặt của em ... trong thời gian 20 ngày rồi nhưng công an chưa điện lại cho em . e đi làm thì cmnd rất quan trọng , những là làm hồ sơ rồi tạm trú tạm vắng nên en cần lấy lại cmnd và tài sản của em , vậy luật sư cho biết trong thời gian bao lâu thì công an mới trả lại cho em còn để lâu quá thì e có viết
Tôi là giám đốc một công ty có quan hệ buôn bán thường xuyên với một số nước như Nhật, Hàn quốc, Pháp, Đức… Tôi biết vừa có quy định cấp thẻ đi lại cho doanh nhân. Xin hỏi tôi có thuộc diện được cấp thẻ đó không? Việc cấp và sử dụng thẻ được quy định thế nào?
Ông Lương Xuân Trường (luongxuantruong1953@...) tham gia Quân đội được 11 năm, đến năm 1994 làm việc tại trạm y tế xã, đóng BHXH đến tháng 5/2013 được giải quyết về hưu. Thời gian tính đóng BHXH là 31 năm, tính cả thời gian trong quân đội. Tháng 12/2013 BHXH huyện Thường Tín (Hà Nội) thông báo đã giải quyết sai chế độ cho ông Trường nên tạm
, lúc đó chưa có chính sách bồi thường về đất bị giải tỏa nên giờ không công nhận phần đất trên là của gia đình tôi, nay nó thuộc quyền sử dụng của nhà nước" Theo tôi được biết phần đất này đang được nhà nước rao bán cho người khác (phần đất còn lại từ đó đến nay chưa được nhà nước sử dụng vào việc gì hết). Người dân tự động cất nhà tạm bợ để ở tại đó
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
chân của em làm rách phân nửa lòng bàn chân. Sau 1 tháng điều trị và phẩu thuật thì vết thương tạm ổn và được xuất viện về. Khi em đi giám định thương tật thì chỉ còn khoảng 10%. Vậy đoàn luật sư cho em hỏi : 1- Tại ngay ngã ba hình chữ " T " như vậy xe có được phép quay đầu không? hai bên ngã ba có cắm bảng cấm đi ngược chiều. Và em đứng ngay giữa 2
, khi chủ xe đòi không có thì người ta kiện ra tòa,bắt gia đình tôi bồi thường cho chủ xe,chúng tôi biết sai nên đã đền tiền cho chủ xe đầy đủ,nhưng trớ trêu thay, công an lại bắt anh tôi và bắt phải đền tiền cho chủ tiệm cầm đồ cao hơn chủ xe nhiều, tôi và gia đình không hiểu tại vì sao, khi gia đình tôi tìm hiểu thì công an mới bảo rằng nên xếp dàn
có cơ sở để trả lời và đó là quan hệ dân sự giữa khách hàng với nhân viên cơ quan em đề nghị khách hàng liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được hỗ trợ. Tuy nhiên khách hàng liên tục gửi đơn tố cáo nhân viên đó mà không có bằng chứng kèm theo. Theo quy định luật tố cáo, trường hợp này e vẫn phải trả lời khách hàng nếu khách hàng gửi đơn ah hay e chỉ
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
Con tôi có xích mích dẫn đến xô sát, đánh nhau với bạn học cùng trường. Gia đình tôi đã đến xin bồi thường 100 triệu đồng. Phía nạn nhân hứa không kiện, nhưng công an vẫn khởi tố. Liệu có đúng luật?
Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành
THADS thành phố đã tin vào đề nghị của bà Ngọc mà không xác minh đầy đủ dẫn đến việc đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên cả tài sản của tôi. Tôi đã khiếu nại và được trả lời là làm đơn kiện lên Cục Thi hành án tỉnh. Tôi không biết ghi tên người bị kiện là ai và lý do kiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình?
có làm đơn gửi lên công an và hiện giờ em trai em đang bị tạm giam để điều tra. Luật sư cho em hỏi nếu phía gia đình người bị thương rút lại đơn kiện thì em trai em có bị truy tố nữa không? hiện tại gia đình nhà em đã qua và nói chuyện với gia đình bị thương họ đồng ý rút lại đơn! Xin cảm ơn!
Tôi có chị dâu đang có con nhỏ hơn 12 tháng. Vừa qua chị tôi đi làm bị người ta vu oan là ăn cắp tiền và bên công an cũng xác định điều đó. Khi bị vu oan chị tôi đã bị công an tạm giữ từ 18h hôm trước tới sáng ngày hôm sau, khi tạm giữ thì không có giấy tạm giữ và cũng không thông báo cho gia đình biết. Đến 21h cùng ngày có 2 đồng chí công an
Được một người bạn xin cho việc làm, tới đây tôi sẽ chuyển vùng vô phía nam. Xin cho biết đến chỗ ở mới thì việc đăng ký cư trú thực hiện thế nào? Nếu công việc của tôi ổn định lâu dài thì tôi có được đăng ký thường trú không và cần những điều kiện gì?
thành phố.
Ngoài ra, sổ đăng ký tạm trú phải theo mẫu của Bộ Công an và thời gian đăng ký tạm trú chỉ có thời hạn là 24 tháng. Trước khi hết thời hạn tạm trú 30 ngày, người dân phải đến cơ quan công an nơi đăng ký tạm trú để làm thủ tục gia hạn tạm trú.
Theo quy định cũ, việc cho thuê nhà ở, cho ở nhờ... phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 5m
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
Ninh, TP. Vũng Tàu. Nay, bà Dung muốn nhập hộ khẩu cho con theo địa chỉ hộ khẩu thường trú của bà tại Hà Nội. Bà Dung đã nộp đầy đủ các giấy tờ theo yêu cầu, bao gồm cả giấy xác nhận chưa nhập hộ khẩu tại địa chỉ tạm trú do Công an phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu xác nhận, nhưng chưa được Công an phường Thanh Lương và Công an quận Hai Bà Trưng, TP