Luật sư cho em hỏi trong trường hợp người lao động gây thiệt hại cho công ty, buộc phải bồi thường. Tiền bồi thường được trừ dần từ tiền lương của người lao động. Nhưng sau một thời gian, người lao động xin thôi việc vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục công việc và nghỉ việc đúng thời gian đã thông báo. Nhưng việc bồi thường
Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định:
Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức theo quy
Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và tệ nạn xã hội trong thanh, thiếu niên... Chú trọng thực hiện các biện pháp giải quyết tình trạng thanh, thiếu niên lang thang, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật và phạm tội.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về vị trí
Theo Điều 23, Nghị định 39/CP năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn Pháp lệnh về dự bị động viên năm 1996 thì, “Trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu, quân nhân dự bị được hưởng chế độ chính sách như sau:
1. Về chế độ tiền lương và phụ cấp:
a) Quân nhân dự bị đang hưởng lương từ ngân
Theo Điều 23, Nghị định 39/CP năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn Pháp lệnh về dự bị động viên năm 1996 thì, “Trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu, quân nhân dự bị được hưởng chế độ chính sách như sau:
1. Về chế độ tiền lương và phụ cấp:
a) Quân nhân dự bị đang hưởng lương từ ngân
liệu cụ thể.
2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Được xác định là chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại,…Khi xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm, tòa phải dựa vào các chứng cứ do đương sự
Chồng tôi là bệnh binh hạng nhất đã nghỉ hưởng chế độ mất sức. Năm 1995 có hướng dẫn làm thủ tục thanh toán tiền huân huy chương kháng chiến. Đến tháng 10 năm 1997 chồng tôi có được hưởng trợ cấp kháng chiến là 24.000 đ/tháng được cài vào lương, nhưng mới hưởng trợ cấp kháng chiến được 02 tháng đến tháng 01/1999 thì chết. Vậy gia đình tôi có
đại học quản lý giảng viên có trách nhiệm xác định nhu cầu, đánh giá tài năng, sức khỏe của giảng viên sẽ kéo dài thêm thời gian công tác và trao đổi với giảng viên. Giảng viên thuộc đối tượng nêu tại Khoản 1 Điều này có ý kiến bằng văn bản gửi đơn vị quản lý trực tiếp và Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học để xem xét.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục
Con tôi bị 1 thanh niên chưa đủ tuổi vị thành niên gây tai nạn và bỏ chạy. Sau đó gia đình bên đó có xin lỗi và xin tôi bỏ qua. Tôi đã không báo công an nhưng bệnh con tôi nặng hơn 2 xương tay bị gãy và ko liền lại được. tôi có yêu cầu bên đó đưa con tôi đi mỗ nhưng họ từ chối và ko liên lạc nữa. sự việc đã qua 1 tháng nay tôi muốn làm đơn kiện
nghiệp;
- Thời gian doanh nghiệp nâng cao trình độ nghề hoặc cử đi đào tạo nghề cho người lao động;
- Thời gian người lao động nghỉ việc theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theo quy định của Bộ luật lao động;
- Thời gian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc người lao động phải ngừng việc có hưởng lương;
- Thời gian
Theo khoản 1 Điều 609 Bộ luật dân sự 2005 quy định về xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
"a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt
thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại
Chú em có lỡ chọi một viên gạch vào mặt một người sau khi chọi chú em cũng đã ăn năng hối lỗi và chịu mọi khoản tiền cho nạn nhân.VậY sau khi nạn nhân đỏi kiện ra tòa chú em có bị gì không
thuộc đối tượng thực hiện BHXH bắt buộc ( trừ trường hợp luật sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam hoặc luật công an nhân dân có quy định khác) có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi: Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh
Chào luật sư, Vấn đề của em như sau: Khoảng 3 năm trước em làm ở công ty TNHH, công việc của em là kế toán kho. Do công việc có áp lực rất cao nhưng mức lương lại không phù hợp nên em đã xin thôi việc (đã làm đơn xin thôi việc và làm biên bản bàng giao đầy đủ có chữ ký của các bên và công ty cho thôi việc nhưng em chưa nhận quyết định thôi
.
Sau khi điều trị, tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động được giám định và xếp hạng thương tật để hưởng trợ cấp một lần hoặc hàng tháng do quỹ bảo hiểm xã hội trả”.
Như vậy, người lao động bị tai nạn lao động, chi phí giám định thương tật và lương cho những ngày người lao động nghỉ để
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người gây thiệt hại cho sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại cho người đó những chi phí sau- Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
+ Thu nhập thực tế
cần thiết và khả năng cho phép (Điều 161 Bộ luật Dân sự 2005).
Trong trường hợp của bạn thì lý do mà chủ nhà đưa ra là chủ nhà bận sắp xếp công việc đám cưới nên không có người trông. Lý do này không thuộc trường hợp bất khả kháng vì khi tổ chức trông giữ xe, chủ nhà có nghĩa vụ bảo quản tài sản đã nhận và chủ nhà đã lường hết được về việc bận
Vấn đề thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được quy định tại Điều 609 Bộ luậtdân sự như sau:
Điều 609. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại.
b) Thu nhập thực tế bị