Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Trước kia tôi có HKTT tại Bình Dương và có mua 1 miếng đất tại Bến Cát và được cấp QSDD theo địa chỉ HKTT tại Bình Dương. Và hiện tại bây giờ tôi đang sống tại miếng đất đã mua ở Bến Cát và cũng chuyễn HKTT về Bến Cát Hiện giờ công ty tôi cần vốn đầu tư, tôi muốn vay vốn ngân hàng bằng việc thế chấp QSDD nhưng ngân hàng yêu cầu tôi phải điều
Thưa Luật sư. Tôi tên Trần Nguyễn Hữu Nhật.Hiện nay tôi có một sô thắc mắc mong luật sư giúp đỡ Hiện nay tôi đang ở và sổ đỏ ở tại thôn 4, Xã quế Châu, huyện quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Trước đây hộ khẩu của tôi ở thôn 3 xã quế Phong-Quế Sơn-Quảng Nam (trong cùng một huyện). tôi có cần chuyển khẩu hay không? và nếu như không chuyển hộ khẩu thì tôi
định đồng ý cho chấm dứt HĐLĐ theo nguyện vọng kể từ ngày 31/12/2013. Trong quyết định không nhắc tới bất kỳ khoản chế độ được hưởng. Tôi nghe nói khi người lao động chấm dứt HĐLĐ sẽ được hưởng một khoản tiền trợ cấp. Vậy xin Luật sư tư vấn giúp: 1-Trường hợp của tôi, công ty không trả trợ cấp thôi việc thì có đúng không? Nếu không đúng thì tiếp theo
Công ty tự ý cho nhân viên nghỉ việc thì phả làm thế nào? Tôi đang công tác tại 1 công ty được 6 năm hợp đồng không thời hạn. Thời gian gần đây tôi mới nhận được thông báo cho tôi nghỉ việc trong vòng 45 ngày, lí do tôi không có chuyên môn nghiệp vụ (tôi có bằng tin học nhưng trong quá trình công tác tôi được công ty chuyển sang công tác trái
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang (ngvietkhang@gmail.com) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
GD&TĐ - Năm 2011 tôi là tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thời gian này tôi có con nhỏ dưới 12 tháng, xin hỏi số tiết giảm của tôi là: 3+3 = 6 tiết/ tuần có đúng không? Năm 2014 - 2015 tôi vừa là tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm của trường THPT, số tiết giảm trên tuần của tôi là 3+4 =7 tiết có phải không? – Nguyễn Thị Quang ( quangu40@gmail.com)
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy nghề ngành công nghệ ô tô của một cơ sở dạy nghề công lập ở Hà Nội. Xin hỏi: Giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường hợp nào? – Nguyễn Tiến Phi (nguyentienphi@gmail.com)
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non của Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Hưng Yên hỏi: Chúng tôi là giáo viên hợp đồng, chưa được biên chế. Tuy nhiên chúng tôi vẫn được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên trong biên chế. Vậy trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không hay chỉ giáo viên trong biên chế mới được hưởng?
Vì thông tin về thửa đất và căn nhà không được rõ ràng nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể câu hỏi của ông/bà. Ông/bà vui lòng liên hệ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và Môi trường cấp huyện và Chi cục thuế nơi có đất để được hướng dẫn cụ thể. Tuy nhiên, về nguyên tắc, theo quy định tại điều 15 Nghị định 84
Điều 420 Luật dân sự quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản như sau:
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hợp đồng;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được về sự thay đổi hoàn cảnh;
c
Một doanh nhân người Hàn Quốc muốn mua một căn nhà tại Đà Nẵng để ở và làm việc. Tuy nhiên, doanh nhân này không muốn mua căn hộ chung cư thương mại hoặc biệt thự trong các khu vực thương mại mà muốn mua nhà ở như người Việt Nam bình thường khác. Xin hỏi, ông ấy phải làm thế nào để đạt được nguyện vọng của mình?
Trước hết tôi xin cám ơn vị luật sư hay bạn nào sẽ trả lời và trao đổi với tôi. Tôi làm mới vào làm tại Quỹ tín dụng chuyên cho vay thế chấp và tín chấp tài sản cho khách hàng. Tôi có một trường hợp này xin nhờ tư vấn giải thích dùm. Ông Nguyễn Văn A được gia đình bên vợ cho mượn giấy chứng nhận QSDĐ để thế chấp vay vốn, chủ tài sản nói trên
Chương IV, Mục 1, Điều 19, Khoản 1đ thì qui định cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm phải lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Như vậy, trong trường hợp này Công ty chúng tôi có phải tuân theo hay không? Nếu tuân theo thì chúng tôi phải yêu cầu những
đương.
+ Nội dung: Hợp đồng gia công có thể bao gồm những điều khoản quy định về : hàng hóa gia công, số lượng và giá nguyên vật liệu, giá gia công, phương thức thanh toán và các tài liệu kỹ thuật.
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
công việc mà pháp luật không cấm thực hiện để bảo đảm trật tự xã hội. Tuy nhiên, có những trường hợp khi ký kết hợp đồng, đối tượng của hợp đồng là tài sản được lưu thông nhưng đến khi thực hiện hợp đồng mới có quy định không được phép mua bán, xuất nhập khẩu tài sản đó (ví dụ: đối với một số loài gỗ quý…). Trong trường hợp này, nếu hợp đồng hoàn toàn
khi mua bảo hiểm thì được hưởng tiền bảo hiểm trong mọi trường hợp có rủi ro, nhưng thực tế là điều khoản bảo hiểm đã có những loại trừ nên một số loại rủi ro sẽ không được bảo hiểm.Pháp luật Việt Nam chỉ chấp nhận hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng. Hợp đồng bị nhầm lẫn về nội dung có thể bị vô hiệu theo qui định tại Điều 131 BLDS