thuộc Điều nào của bản Quy định? - Việc quy định tại Điểm e Khoản 3 Điều 5 có mâu thuẫn với Điểm b Khoản 1 Điều 5 bản Quy định trên đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở với mức tối đa quy định tại Khoản 1 Điều 3 bản Quy định này? - Trường hợp hộ gia đình đang sử dụng đất không có một trong các loại giấy tờ theo quy định của pháp luật
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Đề nghị quý cơ quan giúp giải đáp rõ các nội dung sau: 1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất của cha ông để lại mà trên sổ địa chính hoặc sổ mục kê ghi tên của cha ông nhưng lại không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất để lại. Từ năm 2003, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nêu trên được ghi tên trong sổ mục
Tôi muốn hỏi, trường hợp nào được và trường hợp nào không được đặt tiền bảo lãnh phương tiện giao thông bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, thủ tục và mức tiền đặt bảo lãnh như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Văn Kha ( 14:20 22/05/2015)
, còn lật mùng mẹ tôi ngủ (từ phía ngoài cửa sổ). Mẹ tôi đe dọa sẽ nói cho vợ ông ta biết, thế là ông ta về nói với vợ ông là mẹ tôi dụ dỗ ông ấy quan hệ và ông ta có clip quay lại cảnh đó. Sau đó, vợ con ông ta đi rêu rao với hàng xóm và cả cơ quan mẹ tôi là mẹ tôi không có chồng nên dụ dỗ ông ta bỏ vợ theo mẹ tôi. Hơn thế ông ta thường xuyên dùng
phần giá trị chênh lệch.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;
Doanh nghiệp chúng tôi sử dụng 5 ha đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời hạn 50 năm Tháng này, doanh nghiệp chuyển đổi loại hình từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn sang Công ty cổ phần. Vậy quyền sử dụng đất của chúng tôi có biến động gì không?
được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;
- Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định nguyên tắc chia tài sản.
khẩu ở một nơi nhưng có quyền sở hữu đối với nhiều tài sản ở các địa bàn khác nhau. Do vậy những tài sản trên vẫn là tài sản chung vợ chồng và cùng có quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt) ngang nhau đối với số tài sản.
Nếu khi ly hôn tài sản đó được xác định là tài sản chung của vợ chồng và chia
;
- Các giấy tờ chứng minh về tài sản: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy tờ mua bán xe máy, ti vi, tủ lạnh…
- Bản sao giấy khai sinh của các con có công chứng, chứng thực…
- Giấy tờ khác có liên quan.
Tôi hùn vốn với 4 người bạn mua một miếng đất. Nhưng sau khi mua và làm thủ tục chuyển nhượng thì chỉ có một người được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó, người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm hợp đồng xác nhận về việc hùn vốn mua miếng đất này (hợp đồng tay) và đưa cho 4 người còn lại ký tên. Xin cho
Nội có diện tích nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở và nhiều hộ gia đình cùng sử dụng thửa đất đó theo QĐ 24/2014 của UBND thành phố Hà Nội thì việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và công nhận diện tích đất ở trường hợp này giải quyết thế nào? 3. Hiện nay Thuế Xây dựng nhà ở riêng lẻ của các hộ gia đình
Kính gửi! Nhà tôi ở trên ven cơ đê sông Nhuệ, có giấy đăng ký quyền sử dụng đất từ năm 1990.Đã có biên lai thu phí làm sổ đỏ từ năm 2007 nhưng không hiểu sao đến giờ nhà tôi vẫn chưa có sổ. Năm 2014 phần đất nhà tôi thuộc khu dự án làm đường và bị UBND huyện và xã ép hiến đất làm đường. Cả gia đình tôi gồm 3 hộ gia đình gồm 12 nhân khẩu đang sống
Tôi mua lại 1 phần mảnh đất của ông A, có giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất đã làm nhà năm 1990; năm 1994 ông A bán 1 phần cho ông B; năm 2000, ông B bán 1 phần cho tôi. Mảnh đất tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Trước đó tôi có làm hồ sơ xin cấp sổ đỏ, nhưng CB phường nói hiện tại chủ tịch phường đang bị bắt nên tất cả sổ đỏ
khai theo Thông tư 153/2011/TT-BTC. Tại điểm 3.4 khoản 3 điều 3 Thông tư 153/2011/TT-BTC quy định: “Trường hợp nhiều người cùng có quyền sử dụng một thửa đất thì người nộp thuế là người đại diện hợp pháp của những người cùng có quyền sử dụng thửa đất đó”. Trường hợp nhiều người này không cùng hộ gia đình thì xác định người đại diện hợp pháp như thế
Kính gửi: Ban Biên tập chương trình Hỏi - Đáp trực tuyến, Cổng GTĐT Hà Nội. Kính đề nghị quý Ban giải đáp giúp tôi nội dung sau:
Tôi đã hỏi Phòng Tài nguyên – Môi trường quận Hà Đông: - Trường hợp thửa đất đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ nhưng hiện tại chưa được cấp GCNQSDĐ thì người sử dụng đất có được tách thành hai hoặc nhiều thửa để xin
Hiện nay, có trường hợp vờ khai báo mất sổ đỏ sau đó xin cấp mới. Và họ đã bán cùng một mảnh đất cho hai người khác nhau; hai hợp đồng mua bán đều được công chứng. Vậy trong hai hợp đồng này, cái nào có hiệu lực? Có ưu tiên cho hợp đồng ký trước? Có cách nào để biết sổ đỏ mà các bên đang giao dịch là sổ đỏ duy nhất của người bán?
Kính gửi: Ban Biên tập Cổng GTĐT Hà Nội - Tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 153/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính quy định: “Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì người đang sử dụng đất là người nộp
- Trường hợp thửa đất của hộ gia đình có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 điều 100 Luật Đất đai 2013, điều 18 Nghị định 43/2014 và đủ điều kiện về kích thước, diện tích tối thiểu để tách thửa theo điều 5 Quyết định 22/2014 của UBND thành phố Hà Nội nhưng hiện tại chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) thì có được
Gia đình tôi tranh chấp đất đai với gia đình hàng xóm. Do sức khỏe yếu, bố tôi ủy quyền cho tôi đứng ra giải quyết. Tuy nhiên, trước khi phiên tòa sơ thẩm diễn ra thì bố tôi bị tai nạn và qua đời. Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do nguyên đơn chết, hợp đồng ủy quyền chấm dứt nên không có người thay thế tham gia tố tụng