Tôi bị cảnh sát giao thông phạt 150.000 đồng, thông báo đã chạy quá quy định 3 km trên đoạn đường chỉ được đi với vận tốc 40 km/h. Về nhà kiểm tra các quy định, tôi thấy chỉ khi đi quá từ 5 đến dưới 10km mới bị xử phạt. Thông tin tôi tìm hiểu như vậy có đúng không? Việc tôi bị lập biên bản là đúng hay sai?
tốc độ quy định nhưng tốc độ vượt quá dưới 5km/h thì không bị xử phạt hành chính. Hành vi này tuy vi phạm nhưng chưa đến mức bị xử phạt hành chính.
Căn cứ quy định mà chúng tôi vừa nêu thì việc cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt và tạm giữ giấy phép lái xe của bạn với lý do bạn đã điều khiển xe máy quá tốc độ 3km/h là trái với quy định tại
Em chạy xe quá tốc độ và bị giao thông bắn tốc độ yêu cầu dừng xe. Trong biên bản xử phạt ghi vi phạm điểm a khoản 6 điều 6 vi phạm chạy quá tốc độ trên 20km/h (72/40km/h), nghị định 171/2013/NĐ-CP cấp ngày 13/11/2013. Em xin hỏi công an ghi điểm a là đúng hay sai? Nếu sai thì em sẽ phải làm gì có được khiếu nại hay không đóng phạt không? Lúc
Ông Huỳnh Ngọc Phú (phuhn070809@...) hỏi: Tôi bị giữ Giấy phép lái xe gắn máy đến nay đã hơn 2 năm, nhưng vì lý do khách quan tôi không thể đi lấy được. Nay, tôi muốn lấy lại Giấy phép lái xe có được không?
Hợp đồng làm việc khi không đạt yêu cầu sau thời gian tập sự hoặc bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.
Đơn vị sử dụng viên chức đề nghị người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hợp đồng làm việc đối với các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này.
Người tập sự bị chấm dứt hợp đồng làm việc nếu có thời gian làm việc từ 6
lụt, động đất hoặc bị hỏa hoạn, có xác nhận của chính quyền địa phương; bị cướp, trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được xét cấp lại giấy phép lái xe. Ngoài các trường hợp bị mất trên, nếu không phát hiện đang bị các cơ
xác nhận của chính quyền địa phương; bị cướp, trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được xét cấp lại giấy phép lái xe. Ngoài các trường hợp bị mất trên, nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý
tại Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở cai nghiện; trong lao động trị liệu, không được giao khoán sản phẩm
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
mua bán trái phép hoặc hai lần chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, nhưng trong đó có một lần đã bị xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật, thì không coi là phạm tội nhiều lần.
là phạm tội nhiều lần.
Nếu có hai lần tàng trữ, hai lần vận chuyển, hai lần mua bán trái phép hoặc hai lần chiếm đoạt chất ma túy, trong đó đã có một lần xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật, thì không coi là phạm tội nhiều lần.
Vấn đề đặt ra là, nếu cùng một thời gian tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt ma túy đối
Cha Mẹ chồng tôi đã ly hôn năm 2008 có quyết định của Toà Án. Nhưng đến nay Cha chồng tôi vẫn không chịu cắt hộ khẩu do đó gây bất tiện cho Mẹ chồng tôi trong việc làm các giấy tờ khai sinh cho cháu nội, nhập hộ khẩu cho con dâu.... Xin nói rõ là Cha chồng tôi đi làm ăn xa không cư trú tại địa phương. Xin nhờ Luật sư tư vấn trong tình trạng
một hành vi phạm tội khác nhau nên không coi là phạm tội nhiều lần.
Nếu có hai lần tàng trữ, hai lần vận chuyển , hai lần mua bán trái phép hoặc hai lần chiếm đoạt chất ma túy, trong đó đã có một lần bị xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật, thì không coi là phạm tội nhiều lần.
Vấn đề đặt ra là, nếu cùng một thời gian tàng trữ, vận chuyển
Khi áp dụng tình tiết này, cần hiểu rằng khái niệm chuyên nghiệp được hiểu ở đây không đồng nghĩa với khái niệm chuyên nghiệp của một người, vì không thể coi phạm tội là một nghề kiếm sống, tính chất chuyên nghiệp của hành vi phạm tội thể hiện ở chỗ: tội phạm đó được lặp đị, lặp lại nhiều lần mà người phạm tội coi việc phạm tội là phương tiện
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng
hai trường hợp sau:
1. Đối với người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên thì chế độ, thủ tục cai nghiện bắt buộc tại cơ sở cai nghiện được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, cụ thể:
Theo quy định tại Điều 2, Điều 3 Nghị định số 135/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa
Theo quy định tại Điều 32,Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh về chế độ lao độngthì
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em