thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tuỳ thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại
Tôi nhập ngũ tháng 2 / 1990, là hạ sĩ quan kĩ thuật ( lái xe tăng)thuộc quân khu 4,Đến tháng 9/ 1994 thi đỗ vào trường cao đẳng sư phạm nghệ an. Tôi xin chuyển ngành sang học sư phạm theo quyết định chuyển ngành do bộ chỉ huy quân khu 4 cấp.Và tôi đã được tính bảo hiểm liên tục từ đó đến nay. Hiện nay có chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo
trường tổ chức xét chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo thì bà Tú không thuộc đối tượng được xét hưởng. Bà Tú hỏi, trường hợp của bà có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không và nếu được thì thời gian tính hưởng như thế nào?
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa có Văn bản giải đáp vướng mắc của Công ty Xuất nhập khẩu Sách báo về chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung cho lao động làm việc trong Công ty.
báo, gia đình bà không còn được hưởng chính sách ưu đãi do bố của bà đã chết. Bà Liên hỏi, trong trường hợp này gia đình bà có được hưởng chế độ ưu đãi đối với gia đình chính sách nữa không? Nếu được gia đình có được hoàn trả các khoản phí đã nộp không?
Tôi được biên chế vào lực lượng kiểm lâm từ năm 1977, công tác liên tục ở một cơ quan tại huyện thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được hưởng lương và các chế độ đầy đủ. Tuy nhiên, khi có quyết định hưởng chế độ phụ cấp thâm niên ngành theo hướng dẫn Thông tư số 04/TTLB- BNV- BTC ngày 24/12/2009 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, thì tôi chỉ được hưởng
Tôi hiện đang công tác tại trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng,vừa qua tôi được ông Giam đốc bảo hiểm xã hội thành phố trả lời cho tôi là ; chuyên viên chính đang giảng dạy thì không được hưởng phụ cấp tham niên!. Tôi xin chuyển ý kiến của luật sư nguyễn Trường Hồ hội dân luật thành phố Hồ Chí Minh. kính nhờ ông báo cáo ông Giám đốc bảo hiểm xã hội
Bản án kinh tế của Tòa án tối cao xét xử năm 2007 tuyên Công ty A phải bồi thường cho Công ty B là 100 triệu đồng. Năm 2010, Công ty B (bên được thi hành án) mới làm đơn yêu cầu thi hành án theo nội dung bản án. Đề nghị hướng dẫn thời điểm tính lãi suất: Tính lãi suất kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật (vì đơn làm trong thời hiệu yêu cầu
Qui định về cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Người được và người phải thi hành án thỏa thuận khấu trừ 50% tiền lương để thi hành án, như vậy có trái với qui định tại khoản 3 Điều 78 Luật THADS năm 2008 hay không? (Ngoài tiền lương không còn khoản thu nhập nào khác)
Câu hỏi của bạn cần xác định theo 02 loại thâm niên sau đây:
1. Thâm niên công tác (thời gian công tác) hoặc thời gian tham gia cách mạng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Tính từ ngày bạn vào ngành (vào biên chế) năm 2001.
2. Thời gian để tính chế độ phụ cấp thâm niên nghề:
Chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức của các
hoặc ra các quyết định, thông báo khác phù hợp theo quy định. Trường hợp đương sự thỏa thuận về việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ về thi hành án cho người thứ ba thì người thứ ba có quyền, nghĩa vụ của đương sự.
Trường hợp thi hành nghĩa vụ về trả tài sản mà người phải thi hành án đã chết nhưng có người đang trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản đó
Hiện nay, không có quy định nào quy định tự nguyện thi hành án được hưởng quyền lợi cụ thể nào, tuy nhiên, nếu tự nguyện thi hành án thì có nhiều lợi ích, như: không bị áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án, lãi suất chậm thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án.v.v.
Theo quy định tại Điều 9 Luật THADS năm 2008 thì tự
Tôi là bộ đội xuất ngũ về công tác tại Tòa án từ năm 1985 và được phân công làm công tác thi hành án. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nghề hay không?
thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản thực hiện quyền khởi
cao hiệu quả trong công tác quản lý.
- Hiệu trưởng dạy 2 tiết/tuần. Phó hiệu trưởng dạy 4 tiết/tuần.
Còn tại Điểm c Khoản 1 Điều 1 Phần I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006, hướng dẫn thực hiện Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
, hoàn chỉnh hồ sơ giám định và chuyển đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Trường hợp người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc thân nhân của người lao động bị suy giảm khả năng lao động khám để hưởng chế độ tử tuất hàng tháng, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và chuyển đến Hội
đã nhiều lần liên hệ với ngân hàng để xin chuộc lại tài sản với giá là 160.00.000 đồng nhưng ngân hàng không cho chuộc, lý do mà ngân hàng đưa ra là tài sản mẹ em thế chấp có giá trị cao, hiện nay định giá là 370.000.000 đồng, khi xử lý thi hành án ngân hàng sẽ lấy hết. Mẹ em là chủ doanh nghiệp tư nhân nên phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản
tôi không cho với lý do là tôi nghỉ việc trái phép đã làm báo cáo gửi lên cơ quan chủ quản đợi giải quyết. Khi nào có quyết định đồng ý cho nghỉ việc hoặc kỷ luật thì cơ quan sẽ chốt sổ bảo hiểm xã hội. Vậy luật sư cho tôi hỏi: - Tôi nghỉ việc là có sai quy định của pháp luật không. - Cơ quan cũ không cho tôi chốt sổ bảo hiểm là đúng hay sai. Tôi
thì tôi cũng có đến nói chuyện, và thương lượng sẽ tăng tiền trợ cấp nhưng với điều kiện phải đảm bảo quyền thăm con của tôi, vợ tôi đồng ý, nhưng sau khi tôi liên lạc đón con thì bị mẹ vợ ngăn cản, còn hăm dọa mấy đứa nhỏ không cho đi, nên không đứa nào dám đi với tôi. vợ tôi nói cho phép tôi đón con, nhưng do không đứa nào chịu theo tôi chứ không