Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
khẩn cấp tạm thời để đảm bảo thi hành nghĩa vụ (nợ tiền) của ông H đối với bà V. Khi hai bản án có hiệu lực pháp luật, bà V có đơn yêu cầu thi hành án và được Chi cục Thi hành án huyện S thụ lý thi hành; trong quá trình giải quyết, Chi cục Thi hành án huyện S đang lập thủ tục cưỡng chế kê biên tài sản là nhà-đất (có giấy hồng) tại địa chỉ A của ông H
định có hiệu lực pháp luật (đối với các trường hợp cơ quan thi hành án có quyền chủ động ra quyết định thi hành án) hoặc kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án (đối với các khoản tiền phải trả cho người được thi hành án) cho đến khi thi hành án xong, tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản
Bất ngờ, tôi được em trai thú nhận trong lúc không kiềm chế đã đánh trọng thương một người do liên quan mâu thuẫn tình cảm. Nhìn em lo sợ, tôi vừa muốn phải khuyên nó ra đầu thú nhưng cũng vừa thương. Tôi phải làm gì giữa tình và lý lúc này?
nhưng không ai chịu. Hiện tại tôi mắc nợ tín dụng lãi cao ở ngoài khoảng trên 1.5 tỷ đồng. Nhưng giờ đây mỗi ngày chủ nợ cứ thuê đám giang hồ qua nhà tạo áp lực đủ thứ lên gia đình tôi. Có những khoảng nợ trên 200trieu nhưng tôi đã đóng lãi gần 300 triệu, nhưng chủ nợ vẫn thuê xã hội đen tạo áp lực. Giờ tôi không biết làm sao, tôi định ra đầu thú và
1 tháng bên A có toàn quyền sử dụng và bán căn nhà xyz để thu hồi vốn. 2.Hợp đồng công chứng: chuyển nhượng căn nhà xyz bên B đồng ý chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất căn nhà xyz giá 100tr cho bên A. 2 bên lăn dấu tay, đống dấu của bên công chứng. Toàn bộ hồ sơ chuyển nhượng sang tên mình (ben A) giử chỉ còn chờ đống thuế nữa là sang tên sổ mới
xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuê xe ô tô để đưa công nhân đi làm, đi nghỉ hàng năm theo chế độ hoặc mua một số ti vi để cho công nhân giải trí sau giờ làm việc,…
4. Đối với các tranh chấp quy định tại khoản 2 Điều 29 của BLTTDS thì không nhất thiết đòi hỏi cá nhân, tổ chức phải có đăng ký kinh doanh mà chỉ đòi hỏi cá nhân, tổ chức đều có mục
đầy đủ cho con cái, bữa đực bữa cái. Thậm chí còn không có tiền để mua. - Đang bị nợ tiền của người khác: 1 người là 25 triệu, 1 người 30 triệu, 1 người bốn mươi mấy triệu, và người họ hàng nhà tôi cũng bị lừa, số tiền không nhiều, chỉ là 500 ngàn hoặc 700 ngàn, nhưng chồng tôi không trả, làm mất uy tín gia đình tôi. - Hiện tại công việc của tôi rất
Tôi vừa biết có thiếu phụ vì nợ nần đã chi 50 triệu đồng thuê người chặt tay, chân nhằm được nhận bồi thường nhiều tỷ đồng tiền bảo hiểm. Tôi muốn hỏi, hành vi của cô này và người được thuê chặt tay chân đã phạm vào tội gì?
chứng nhận ĐKKD/ĐKDN (đối với doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/01/2000 phải nộp thêm Giấy phép thành lập doanh nghiệp);
- Báo cáo về việc thực hiện thủ tục giải thể, trong đó có cam kết đã thanh toán hết các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, giải quyết các quyền lợi hợp pháp của người lao động.
- Trường hợp doanh nghiệp có chi nhánh, VPĐD thì phải nộp
1. Trình tự thủ tục chuyển đổi mô hình hoạt động từ Công t y Cổ phần sang Công ty TNHH một thành viên. 2. Trình tự thủ tục giảm vốn điều lệ của doanh nghiệp (hiện tại Cty CP có vốn điều lệ 500 tỷ đồng muốn giảm vốn điều lệ xuống còn 100 tỷ đồng). 3. Có thể giới thiệu giúp đơn vị tư vấn luật uy tín, có kinh nghiệm làm việc với phòng ĐKKD (Cty ở
ý rút trước 20tr, trong khi tôi chưa lấy lại được vốn góp nào. - Các thành viên khác cũng không quan tâm tới việc giải thể công ty vì ít nhất họ cũng lấy về được 20tr 2, Giải quyết các việc liên quan đến thuế và làm thủ tục giải thể công ty. Vậy thưa các Luật sư, có thể giải đáp và cho tôi lời khuyên đối với trường hợp của tôi. Tôi phải làm gì để
thuế và các khoản nợ khác. Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể DN, phần còn lại thuộc về cổ đông công ty.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc giải thể DN và thanh toán hết các khoản nợ của DN, người đại diện theo pháp luật của DN gửi hồ sơ giải thể DN đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước
Tại khoản 3 Điều 23 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, của Chính phủ, ngày 15/04/2010, về đăng ký doanh nghiệp. Theo đó, DNTN có thể chuyển đổi thành công ty TNHH. Hồ sơ đăng ký chuyển đổi bao gồm: 1 - Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp; 2 - Điều lệ công ty; 3 - Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, thời hạn thanh toán; danh sách
chú tôi đã bỏ trốn. Thế nên người cho vay đã báo cho công an tỉnh phát lệnh truy nãn và sau một thời gian bỏ trốn chú tôi đã bị công an bắt. Vậy cho tôi hỏi với hành vi bỏ trốn vì không trả được nợ chú tôi sẽ bị hình phạt gì?
Công ty của ba tôi nhờ nhiều nhân viên (trong đó có ba tôi) đứng ra vay ngân hàng 2,5 tỉ đồng/người và không phải thế chấp tài sản của gia đình. Công ty đứng ra bảo lãnh cho những người đi vay rằng nếu họ không trả thì công ty có trách nhiệm trả nợ. Chúng tôi đã khuyên can rằng không nên đứng ra vay giùm vì sợ rắc rối về sau, nhưng ông cương
Tôi có mối quan hệ quen biết với vợ chồng Vinh và Loan. Hai vợ chồng này có xưởng may gia công hàng may mặc xuất khẩu. Tháng 4/2014, Loan đến nhà tôi hỏi vay 500.000.000 đồng nói là cần mở rộng kinh doanh, nhưng tôi mới đưa cho mượn 140.000.000 đồng, có làm hợp đồng vay mượn, với mức lãi suất là 1%/ tháng, thời hạn trả nợ trong hợp đồng là 6
đó là sô tiền quá lớn đối vơi nhà em. nên anh nhờ anh chị luật sư tư vấn giúp em trường hợp như nhà em phải làm như thế nào. Và nếu mà nhà mở trường mầm non như vậy thì nhà em đc miễn thuế chuyển đổi quyền sử dụng đất ko (vì hồi lâu em cũng xem trên truyền hình về vụ việc tương tự như trường hợp nhà em là người nước ngoài mua đất để mở trường mầm
thế chấp phải trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên thế chấp và bên thế chấp có quyền nhận lại giấy đó, kể từ thời điểm này người sử dụng có toàn quyền đối với diện tích đất của mình không bị bất cứ hạn chế nào của bên cho vay (các bên không còn quan hệ nợ nần nào nữa).
[quyền trong hợp đồng thế chấp]
* Nghĩa vụ của bên thế chấp