Dùng ngôn từ gợi tình tại nơi công tác có được xem là quấy rối tình dục tại nơi làm việc?
Tại Điều 84 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định về quấy rối tình dục tại nơi làm việc như sau:
Quấy rối tình dục tại nơi làm việc
1. Quấy rối tình dục quy định tại khoản 9 Điều 3 của Bộ luật Lao động có thể xảy ra dưới dạng trao đổi như đề nghị, yêu cầu
như thế nào?
Tại điểm d khoản 3 Điều 30 Nghị định 16/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về thiết kế (thiết kế triển khai ngay sau thiết kế cơ sở, thiết kế một bước) và dự toán xây dựng như sau:
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hồ sơ thiết kế không đầy đủ các tiêu chuẩn, tính năng sử
Chào anh/chị, tôi có nghe về việc các cơ quan cấp tỉnh, huyện có ban tiếp công dân và người dân như tôi sẽ đến đó khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh các vấn đề bức xúc để được giải đáp và xử lý. Tôi cần phản ánh một số việc trong tổ dân phố của tôi, nhà tôi ở khá xa các cơ quan hành chính cấp huyện, vậy cho tôi hỏi hoạt động tiếp công dân có
hai?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 124/2020/NĐ-CP về việc khiếu nại lần hai quy định như sau:
Khiếu nại lần hai
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại quy định tại Điều 28 của Luật Khiếu nại mà khiếu nại lần đầu không được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người
Thẩm quyền hủy quyết định cưỡng chế thi hành án có do tòa án quyết định không? Cơ quan thi hành án dân sự có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm không? Sửa đổi, bổ sung quyết định thi hành án khi bản án có sự thay đổi?
1. Hình thức xử phạt chính khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Nghị định 45/2022/NĐ-CP cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm
thuật môi trường bị xử phạt đối với hành vi vi phạm theo từng điểm xả, thải đó.
4. Thải lượng nước thải quy định tại Điều 18, Điều 19 của Nghị định này là tổng khối lượng nước thải xả ra môi trường tính trong một ngày (24 giờ). Trường hợp không xác định được thải lượng nước thải thì thải lượng được tính theo lưu lượng nước thải tại thời điểm lấy mẫu
Điều kiện và điều khoản của trái phiếu Chính phủ là gì?
Tại Điều 14 Nghị định 95/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện và điều khoản của trái phiếu Chính phủ như sau:
1. Kỳ hạn trái phiếu Chính phủ:
a) Trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn chuẩn là 3 năm, 5 năm, 7 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm, 30 năm và 50 năm.
b) Các kỳ hạn khác của trái phiếu Chính phủ
Điều kiện làm tổ chức bảo lãnh chính trong bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ là gì?
Tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định 95/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện làm tổ chức bảo lãnh chính trong bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ như sau:
2. Điều kiện làm tổ chức bảo lãnh chính
a) Các tổ chức tài chính có chức năng cung cấp dịch vụ bảo lãnh
Quy trình thực hiện phát hành trái phiếu Chính phủ để đảm bảo thanh khoản của thị trường là gì?
Tại Khoản 2 Điều 20 Nghị định 95/2018/NĐ-CP quy định về quy trình thực hiện phát hành trái phiếu Chính phủ để đảm bảo thanh khoản của thị trường như sau:
a) Khi có nhu cầu trái phiếu để thực hiện nghĩa vụ chào giá với cam kết chắc chắn, nhà tạo lập
trong nước thực hiện theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính xây dựng đề án mua lại công cụ nợ trước ngày đáo hạn và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước khi thực hiện theo quy định trên.
Hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ được thực hiện như thế nào?
Tại Điều 25 Nghị định 95/2018/NĐ-CP quy định về hoán đổi công nợ của Chính phủ
như sau:
+) Thực hiện theo Quyết định số 1828/BNN-VPĐP ngày 23 tháng 5 năm 2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Chương trình Truyền thông phục vụ Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 -2025;
+) Xây dựng kế hoạch truyền thông hàng năm, bao gồm các hoạt động trọng tâm, trọng điểm theo chủ đề hàng năm nhằm nâng cao
chính ngân hàng và tương đương từ đủ 06 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng thì thời gian giữ ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch;
+) Trong thời gian giữ ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng hoặc tương
giải quyết bồi thường bảo hiểm như sau:
+) Đối với bên mua bảo hiểm:
- Lập tức thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm bằng các phương tiện thông tin liên lạc; sau đó trong thời hạn mười bốn (14) ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động thi công trên công trường, phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp
giá trị trong thời hạn 12 (mười hai) tháng kể từ ngày ký kết luận sức khỏe; Đối với KSK cho người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì giá trị của Giấy KSK theo quy định của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà người lao động Việt Nam đến làm việc;
b) Kết quả KSK định kỳ có giá trị sử dụng theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp người
tra truy nã bị cáo.
2. Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp:
a) Bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả;
b) Bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa;
c) Bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt và được Hội đồng xét xử chấp nhận;
d) Nếu sự vắng mặt của bị cáo không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở
Thông tư số 50/2017/TT-BTC.
Đối với các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba của các công trình xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng quy định tại Nghị định số 50/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng
Điều 1 Nghị định số 20/2022/NĐ-CP.
Khi có yêu cầu đòi bồi thường của bên thứ ba trong đầu tư xây dựng, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp giải quyết bồi thường bảo hiểm như nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 33 Thông tư 50/2022/TT-BTC quy định khi có yêu cầu đòi bồi thường của bên thứ ba, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp giải
nhận phẫu thuật.
+) Hồ sơ bệnh án.
+) Trích lục khai tử hoặc Giấy báo tử hoặc văn bản xác nhận của cơ quan công an hoặc kết quả giám định của Cơ quan giám định pháp y.
- Tài liệu chứng minh thiệt hại về tài sản, bao gồm:
+) Hồ sơ sự cố công trình xây dựng (bản sao công chứng hoặc bản sao của bên lập hồ sơ) theo quy định tại Điều 47 Nghị định số 06
Số tiền thu được từ bán đấu giá hàng hóa lưu giữ tại các cảng biển có được chi trả các khoản nợ phát sinh với người lưu giữ hàng hóa không? Sau bao nhiêu ngày kể từ khi bán đấu giá hàng hóa thì tiền thu được từ bán đấu giá hàng hóa lưu giữ tại cảng biển phải nộp vào ngân sách nhà nước? Trách nhiệm của người nhận hàng hóa lưu giữ tại cảng biển là