Mẫu dấu kiểm soát giết mổ đóng trên thân thịt gia súc để tiêu thụ nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Thanh Tâm, hiện đang là nhân viên kế toán công ty Y TP. HCM. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về mẫu dấu kiểm soát giết mổ đóng trên
Mẫu dấu dùng để đóng trên thân thịt gia súc phải xử lý vệ sinh thú y được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Khánh Hùng, hiện đang là nhân viên tự do ở Hà Nội. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về mẫu dấu dùng để đóng trên thân thịt gia súc phải xử
Mẫu dấu dùng để đóng trên thân thịt gia súc phải tiêu huỷ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hòa Bình, hiện đang sống tại Ninh Bình. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về mẫu dấu dùng để đóng trên thân thịt gia súc phải tiêu huỷ như thế nào? Văn
Khái niệm bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Xoắn khuẩn (Leptospirosis) là bệnh truyền lây giữa động vật và người. Đây là bệnh truyền nhiễm ở gia súc do xoắn khuẩn
) Nguồn bệnh: Chuột mang trùng; gia súc mắc bệnh; nguồn nước đọng, đất bị nhiễm nước tiểu của chuột và gia súc mắc bệnh.
c) Đường lây truyền
- Lây trực tiếp: Qua đường tiêu hóa, qua da, niêm mạc bị tổn thương; niêm mạc miệng, mắt và qua giao phối.
- Lây gián tiếp: Qua vật chủ trung gian như côn trùng, ve, mòng, ruồi, muỗi, đỉa đốt gia súc mang
, có khi mù mắt; lợn nái sau khi sảy thai 3-6 tuần thường chịu đực mà không có biểu hiện chung của động dục.
b) Thể mạn tính
Gia súc sốt nhẹ 39°C - 39,5°C, gia súc mang thai có hiện tượng sảy thai, đẻ non, bất dục, nếu sinh con thì con non đẻ ra yếu; gia súc đực có hiện tượng viêm khớp, sưng dịch hoàn, tinh dịch loãng, tỷ lệ tinh trùng dị hình
Bệnh tích của bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Ở gia súc mắc bệnh, tổ chức liên kết dưới da có màu vàng; phổi thủy thũng, trong phế quản và phế nang có tích nhiều nước màu vàng
dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
3.3. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch chủ độngphòng chống dịch bệnh Xoắn khuẩn, trong đó có kế hoạch giám sát bệnh Xoắn khuẩn.
3.4. Trong quá trình giám sát bệnh Xoắn khuẩn, gia súc có kết quả xét nghiệm dương tính thì xử lý theo quy định
Việc xử lý gia súc mắc bệnh xoắn khuẩn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hải Yến, hiện đang làm việc tại Chi cục kiểm dịch động thực vật tỉnh Hậu Giang. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử lý gia súc mắc bệnh xoắn khuẩn như thế nào? Văn
độc lực cao hướng thần kinh (Neurotropic velogenic), thể độc lực trung bình (Mesogenic) và thể độc lực thấp (Lentogenic). Vi rút gây bệnh Niu-cát-xơn độc lực cao có thể gây chết gia cầm trong thời gian ngắn khi gia cầm chưa xuất hiện triệu chứnglâm sàng. Đàn gia cầm chưa được phòng bệnh bằng vắc-xin thì khi nhiễm bệnh có thể chết đến 100%.
d) Sức
Việc phòng bệnh Giun xoắn ở gia súc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hiểu Minh, hiện đang làm việc tại trang trại chăn nuôi gia cầm ở Đồng Nai. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về phòng bệnh Giun xoắn ở gia súc như thế nào? Văn bản nào quy
người, lợn, chó, mèo.
- Típ gây bệnh lao cho loài chim: Mycobacterium avium gây bệnh lao cho loài chim nói chung và gia cầm; vi khuẩn cũng có thể gây bệnh cho người và lợn, bò ít mẫn cảm hơn.
b) Sức đề kháng của vi khuẩn: Vi khuẩn có thể sống được 1 tháng trong đờm dãi ẩm, sống được nhiều tuần trong sữa, 6 tháng trong phân gia súc khô. Vi khuẩn
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Lao bò được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 19 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Trong tự nhiên các loài gia súc, gia cầm, thú rừng, chim trời và người đều mắc bệnh. Tuy nhiên mỗi loài
. Sờ vào cảm thấy những hạt lao lổn nhổn, hạch vú sưng to, cứng nổi cục. Sản lượng sữa giảm rõ rệt.
- Lao đường tiêu hóa: Phổ biến ở ruột, gan. Gia súc ỉa chảy liên miên, gầy yếu, có chướng hơi nhẹ và rối loạn tiêu hóa.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về triệu chứng lâm sàng của bệnh Lao bò. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 07
việc quan sát, phát hiện những triệu chứng lâm sàng, bệnh tích điển hình của gia súc bệnh, chết và những đặc điểm về dịch tễ học của bệnh Lao.
3.3. Giám sát phát hiện bệnh: Định kỳ kiểm tra phát hiện bệnh Lao bò bằng phản ứng tiêm nội bì. Thực hiện kiểm tra bệnh Lao bò đối với 100% số trâu bò giống, bò sữa thuộc diện phải kiểm tra.
3.4. Cơ quan
Xử lý gia súc mắc bệnh Lao bò được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Khánh Huyền, hiện đang làm nhân viên tại Chi cục thú y tỉnh Sơn La. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử lý gia súc mắc bệnh Lao bò như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này
Khái niệm bệnh Sảy thai truyền nhiễm được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 20 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Sảy thai truyền nhiễm (Bucellosis) là bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc và người. Bệnh thường xuất hiện
kỳ, nhiều nhất khi gia súc đẻ hoặc sảy thai. Trong thai sảy như bọc thai, phủ tạng của thai có rất nhiều vi khuẩn.
c) Đường truyền lây
- Lây trực tiếp: Qua đường tiêu hóa do thức ăn, nước uống có nhiễm vi khuẩn gây bệnh hoặc do bú sữa mẹ; qua đường sinh dục do giao phối thụ tinh và dịch cơ quan sinh dục; qua da, niêm mạc và vết thương hở; qua
tái chế chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Cục Quản lý dược.
2. Các thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc hết hạn dùng, thuốc có chứa các chất bị cấm sử dụng, thuốc sản xuất từ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc sản xuất trong điều kiện không đáp ứng quy định, mẫu thuốc lưu khi hết
kinh doanh thuốc phải báo cáo ngay cho cơ quan quản lý dược (Cục Quản lý dược, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) về nguyên nhân, mức độ vi phạm, đánh giá mức nguy hại và dự kiến mức độ thu hồi. Sau khi có ý kiến của Cơ quan quản lý, cơ sở phải có thông báo thu hồi tới các nơi có thuốc lưu hành và tiến hành hoạt động thu hồi nhằm bảo