hợp đặc biệt, Phó Trưởng ban có thể là Trưởng các phòng, ban thuộc sở GDĐT, Hiệu trưởng các trường phổ thông; Trưởng các phòng, ban hoặc tương đương của trường ĐH, CĐ phối hợp; trong đó, Phó Trưởng ban thường trực là lãnh đạo sở hoặc Trưởng Phòng Khảo thí của sở GDĐT;
c) Các uỷ viên và thư ký: Lãnh đạo, chuyên viên các phòng, ban thuộc sở GDĐT
Thanh toán các khoản nợ khi doanh nghiệp phá sản như thế nào? Cho em hỏi là khi chi trả các khoản nợ khi phá sản của một công ty, chia đến phần nợ phục hồi kinh doanh 800tr trong khi chỉ còn 270tr và còn một khoản nợ thuế 500tr, nợ không bảo đảm: 500tr thì phải chia như thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành
trường để phối hợp với trưởng tàu hoặc lái tàu và các lực lượng tham gia cứu hộ khác để hỗ trợ cấp cứu người bị nạn, tổ chức phòng vệ địa điểm tai nạn theo quy định và tham gia các công việc để khắc phục hậu quả vụ tai nạn.
2. Trưởng ga phải lập Hồ sơ ban đầu vụ tai nạn (nếu xảy ra trong phạm vi ga do mình phụ trách) hoặc tiếp nhận Hồ sơ ban đầu do
cơ quan, chính quyền địa phương có liên quan hoàn thiện các thủ tục pháp lý mai táng nạn nhân;
d) Lập phương án cứu chữa và phân công nhân lực thực hiện chuyển tải hành khách, hàng hóa; cứu hộ đầu máy, toa xe; sửa chữa cầu, đường và các phương tiện thiết bị khác bị hư hỏng để nhanh chóng khôi phục chạy tàu qua vị trí tai nạn và thông tuyến; đảm
doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, kinh doanh vận tải đường sắt, đơn vị quản lý, sử dụng phương tiện giao thông đường sắt và các đơn vị khác liên quan đến tai nạn phải cử ngay người có thẩm quyền nhanh chóng tới hiện trường nắm bắt tình hình và tham gia giải quyết tai nạn, khôi phục giao thông.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
, theo dõi, tham gia, phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh đường sắt, các cơ quan, đơn vị có liên quan để giải quyết tai nạn, khôi phục giao thông; phối hợp tham gia điều tra, giải quyết tai nạn theo đề nghị của cơ quan công an có thẩm quyền.
2. Khi nhận được tin báo xảy ra tai nạn giao thông đường sắt thì Phòng, Đội Thanh tra - An toàn khu vực
Luật về giải quyết hậu quả, khôi phục giao thông trong trường hợp có người chết trong tai nạn giao thông đường sắt. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 38/2016/TT-BGTVT.
Trân trọng!
Việc khôi phục giao thông trong trường hợp phải xin cứu hộ khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về trình tự giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt vì tôi thấy tình hình tai nạn giao thông trên đường sắt ngày càng tăng về số vụ
Việc khôi phục giao thông trong trường hợp không phải xin cứu hộ khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về trình tự giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt vì tôi thấy tình hình tai nạn giao thông trên đường sắt ngày càng tăng về
kinh phí để phục vụ việc giải quyết hậu quả sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và khôi phục giao thông theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kinh phí ban đầu để giải quyết hậu quả, khôi phục giao thông khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo
do chậm tàu), thanh toán các chi phí giải quyết sự cố, tai nạn do hành vi vi phạm của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
2. Sau khi giải quyết xong hậu quả sự cố, tai nạn giao thông đường sắt các bên có trách nhiệm thực hiện việc bồi thường, khắc phục hậu quả như sau:
a) Trường hợp các bên liên quan tự thỏa thuận khắc phục hậu quả
Phân tích sự cố, tai nạn giao thông đường sắt được quy định tại Điều 27 Thông tư 38/2016/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
1. Sự cố, tai nạn giao thông đường sắt phải được tiến hành phân tích nguyên nhân, trách nhiệm, đề ra biện pháp khắc phục và phòng
ích do Nhà nước đặt hàng thì PVN được sử dụng phí hoặc doanh thu từ cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo đặt hàng của Nhà nước để bù đắp chi phí hợp lý phục vụ hoạt động công ích và bảo đảm lợi ích cho người lao động. Trường hợp không đủ thì được Nhà nước cấp bù phần chênh lệch.
Trên đây là quy định về Quyền tham gia hoạt động công ích của PVN
khác của Kiểm soát viên chuyên ngành sau khi có ý kiến thỏa thuận với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
3. Chế độ chi trả tiền lương, thù lao và lợi ích khác của Kiểm soát viên thực hiện theo các quy định pháp luật hiện hành.
4. Kiểm soát viên được hưởng chế độ ưu đãi, phúc lợi và tham gia các hoạt động của PVN như cán bộ, nhân viên khác
việc bổ nhiệm Kiểm soát viên và hiệu lực thi hành; chỉ đạo PVN, trong thời hạn không quá ba mươi (30) ngày làm việc (kể từ ngày nhận được văn bản thông báo của chủ sở hữu) tổ chức, thu xếp nơi làm việc và các trang thiết bị công tác phục vụ cho công việc của Kiểm soát viên;
e) Trên cơ sở đề xuất của Kiểm soát viên và sự thống nhất của Hội đồng
trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý, điều hành trong PVN; kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục các sai sót, rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của PVN và của các doanh nghiệp trong Tập đoàn.
3. Hội đồng
) Trung thành với lợi ích của PVN và chủ sở hữu nhà nước. Không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của PVN và lợi dụng chức vụ, quyền hạn quản lý, sử dụng vốn và tài sản của PVN để thu lợi riêng cho bản thân hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. Không được đem tài sản của PVN cho người khác; tiết lộ bí mật của PVN trong thời gian
trường phổ thông; lãnh đạo phòng, ban và tương đương của trường ĐH, CĐ phối hợp; trong đó, Phó Trưởng ban thường trực là lãnh đạo sở GDĐT hoặc lãnh đạo Phòng Khảo thí của sở GDĐT;
c) Các uỷ viên gồm Trưởng môn chấm thi và cán bộ chấm thi (CBChT) là cán bộ, giáo viên trường phổ thông và giảng viên trường ĐH, CĐ (nếu cần thiết). Mỗi môn thi phải có
Trưởng ban Phúc khảo;
b) Các uỷ viên gồm Trưởng môn chấm kiểm tra và CBChT.
Những người đã tham gia chấm thi và thành viên Ban Thư ký Hội đồng thi không được tham gia chấm kiểm tra.
Thành phần tổ chấm kiểm tra trong kỳ thi THPT quốc gia được quy định tại Thông tư 04/2017/TT-BGDĐT nhằm ban hành quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận