Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
Điều 671 BLDS quy định về di tặng: “ 1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.”
Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng được để lại theo ý nguyện của người lập di chúc, di sản này không chia mà được giao cho một người quản lý. Nếu tài sản là cây lâu năm, người quản lý có quyền
Công ty chúng tôi mới mở rộng hoạt động có đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh cung cấp dịch vụ quảng cáo cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu quảng cáo. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, việc gửi thư điện tử, tin nhắn quảng cáo phải thực hiện như thế nào mới không bị coi là thư rác?
của người lập di chúc.
Sau khi lập di chúc, người lập có thể nhờ người kí làm chứng hoặc có thể thực hiện thủ tục công chứng tại các Phòng Công chứng đang hoạt động hoặc thực hiện thủ tục chứng thực tại UBND địa phương nơi người lập di chúc cư trú.
Tuy nhiên người có thẩm quyền công chứng, chứng thực di chúc phải không thuộc các trường hợp
sao mà cứ luôn luôn chửi nhà cháu(ghen ăn tức ở) , gần đây có hành vi phá hoại tài sản nhà cháu ( chặt cây nhà cháu trồng...) . Vậy cho cháu hỏi thêm là nếu nhà cháu có thể kiện lại vì tội xúc phạm nhân phẩm và phá hoại tài sản không? Nếu bên nguyên đơn rút đơn kiện thì lệnh truy nã có hết hiệu lực không? 2. Cháu đã tham gia học lớp đối tượng Đảng
giới, chủ sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên bản hoà giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác. Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban
Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An
không sử dụng. Tuy vậy phần đất phía sau nhà tôi giáp ngõ hướng tây đã bị thiếu đi chừng 14m,nguyên nhân là do từ khoảng năm 2000 nhà tôi ít khi có nhà đã bị chị H chiếm dụng làm đường ngõ đi,xây nhà cấp 4 và bán cho 3 nhà hiện tại đang ở.Hiện tại ngõ đi(chỉ rộng khoảng 1m) và một phần ngoài của 3 căn nhà cấp 4 là nằm trong đất nhà tôi,căn cứ theo sơ
Tôi có hộ khẩu thường trú tại TP Cẩm Phả. Năm 2012 tôi lấy chồng về tỉnh Phú Thọ và chưa tách hộ khẩu. Năm 2013 tôi sinh con tại Hà Nội và làm giấy khai sinh cho con tôi tại Hà Nội theo Sổ tạm trú. Do điều kiện bây giờ tôi mới nhập hộ khẩu cho cháu về TP Cẩm Phả. Khi nộp hồ sơ, các ban ngành có liên quan yêu cầu tôi phải có xác nhận nơi tạm trú
Vừa qua trên đường đi làm, Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu tôi dừng xe và phạt tôi lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Tôi có yêu cầu CSGT cung cấp bằng chứng tôi vi phạm tốc độ nhưng họ không đồng ý và bắt tôi phải ký vào biên bản và nộp phạt thì mới cho xem. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền được yêu cầu cung cấp bằng chứng vi phạm hay không
Mọi thay đổi về cư trú phải được đăng ký là một trong những nguyên tắc quan trọng về cư trú và quản lý cư trú. Vì vậy, Luật Cư trú năm 2006 quy định khi công dân có sự thay đổi nơi cư trú thì phải có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú trong thời hạn theo quy định tại Điều 23 Luật Cư trú năm 2006 và Điều 6 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP. Cụ
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính, quy định về các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính như sau :
“đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính được quy định tại Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể: Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: 1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: … đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại
tục cấp Chứng minh nhân dân theo quy định của nghị định này (mỗi công dân chỉ được cấp một Chứng minh nhân dân và có một số Chứng minh nhân dân riêng).
Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 05, trường hợp bị mất Chứng minh nhân dân thì phải làm thủ tục cấp lại. Điểm c khoản 2 mục II Thông tư số 04/1999/TT-BCA/C13 ngày 29-4-1999, hướng dẫn một số quy
sự, trong việc di chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội. Trong nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, thông qua giao dịch dân sự, các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, các nhu cầu khác trong cuộc sống hàng ngày.
Điều 124 Bộ luật Dân sự 2005 quy định
Tôi và chồng tôi chung sống với nhau hơn 20 năm. Hiện nay chồng tôi đã già, không nhớ tên của tôi vì lẫn hay lý do gì khác chưa rõ nguyên nhân, vì chưa đi khám bệnh. Vậy chồng tôi có đủ hành vi năng lực để quyết định mọi việc theo đúng quy định pháp luật không?
thuế quận không cho tôi xuất hóa đơn. Chi cục thuế quận nói tôi phải mở hộ kinh doanh cá thể thì mới có quyền xuất hóa đơn. Nói như vậy có đúng không? Nay tôi muốn mở thêm hộ kinh doanh cá thể mua bán về các loại thiết bị hỗ trợ cho ngành quay phim. Khi tôi mở hộ kinh doanh các thể thì các loại thuế nào tôi phải nộp? Có ảnh hưởng đến thuế bên công
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là công chức thuộc Sở GD&ĐT và đã có 17 năm công tác. Vừa qua tôi xin thôi việc và chuyển sang làm ở doanh nghiệp nhưng tôi không được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp thôi việc không và nếu được thì cơ quan nào chi trả? – Nguyễn
làm đơn xin nghỉ tự nguyện và được cấp có thẩm quyền chấp thuận cho nghỉ kể từ ngày 1/12014. Tính thời gian dạy hợp đồng từ năm 2002 đến năm 2009 là 6 năm rưỡi, thời gian vào biên chế có đóng bảo hiểm cho đến lúc nghỉ là 5 năm. Vậy khi nghỉ như vậy tôi được hưởng những chế độ gì, phụ cấp gì? cách tính thế